Nhà ông bà để lại chia tài sản như thế nào?

tai-san-ong-ba-de-laiThưa luật sư! Xin hỏi ông bà cố của em để lại 1 căn nhà, ông ngoại em có 7 người anh chị vẫn còn sống (vài người anh chị ko ở chung nhà đã lâu), 1 vợ và 7 người con. Nay ông ngoại em đã mất, bà thứ 6 của em đứng tên căn nhà. Bây giờ tập trung lại bán nhà thì mọi người đồng ý chia cho gia đình ông em khoảng phân nữa tài sản.

Đọc thêm...

Khởi kiện đòi thừa kế di sản

ban-nha-thua-keCha mẹ tôi ly hôn năm 2002. Đến năm 2005, mẹ tôi mất. Khi ly hôn, cha mẹ tôi chưa chia tài sản chung. Hiện nay, cha tôi đang sống chung như vợ chồng với một phụ nữ khác. Từ khi mẹ mất, anh em chúng tôi đều đã ở riêng. Xin hỏi, tôi có thể khởi kiện để chia di sản thừa kế được không?

Đọc thêm...

Lập di chúc để lại tài sản như thế nào?

bi-lua-the-chap-dat-daiTôi có một khoản tiền tiết kiệm gửi ngân hàng. Tôi muốn lập di chúc cho một người cháu khoản tiền này sau khi mất. Vậy, theo quy định của pháp luật, tôi phải làm những thủ tục gì để lập di chúc cho cháu tôi hưởng số tiền của tôi? mong luật sư tư vấn cách lập di chúc giúp tôi

Đọc thêm...

Phân chia di sản khi có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế

bac-bo-nguoi-nhan-di-chucPhân chia di sản trong trường hợp có người thừa kế mới hoặc có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế

1. Trong trường hợp đã phân chia di sản mà xuất hiện người thừa kế mới thì không thực hiện việc phân chia lại di sản bằng hiện vật, nhưng những người thừa kế đã nhận di sản phải thanh toán cho người thừa kế mới một khoản tiền tương ứng với phần di sản của người đó tại thời điểm chia thừa kế theo tỷ lệ tương ứng với phần di sản đã nhận, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

Đọc thêm...

Di chúc bị thất lạc, hư hại

di-chuc-that-lacDi chúc bị thất lạc, hư hại

1. Kể từ thời điểm mở thừa kế, nếu bản di chúc bị thất lạc hoặc bị hư hại đến mức không thể hiện được đầy đủ ý chí của người lập di chúc và cũng không có bằng chứng nào chứng minh được ý nguyện đích thực của người lập di chúc thì coi như không có di chúc và áp dụng các quy định về thừa kế theo pháp luật.

2. Trong trường hợp di sản chưa chia mà tìm thấy di chúc thì di sản được chia theo di chúc.

Đọc thêm...

Di chúc bằng văn bản có người làm chứng

khong-co-nguoi-lam-chung-di-chucDi chúc bằng văn bản có người làm chứng

Trong trường hợp người lập di chúc không thể tự mình viết bản di chúc thì có thể nhờ người khác viết, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc.

Đọc thêm...

Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng

khong-co-nguoi-lam-chungDi chúc bằng văn bản không có người làm chứng

Người lập di chúc phải tự tay viết và ký vào bản di chúc.

Việc lập di chúc bằng văn bản không có người làm chứng phải tuân theo quy định tại Điều 653 của Bộ luật này.

Đọc thêm...

Người làm chứng cho việc lập di chúc

nguoi-lam-chung-lap-di-chucNgười làm chứng cho việc lập di chúc

Mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người sau đây:

1. Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc;

2. Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc;

3. Người chưa đủ mười tám tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự.

Đọc thêm...

Nội dung của di chúc bằng văn bản

noi dung-di-chucNội dung của di chúc bằng văn bản

1. Di chúc phải ghi rõ:

a) Ngày, tháng, năm lập di chúc;

b) Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;

c) Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;

d) Di sản để lại và nơi có di sản;

Đọc thêm...

Di chúc hợp pháp

di-chuc-hop-phapDi chúc hợp pháp

1. Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:

a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép;

b) Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.

2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.

Đọc thêm...