Thời hạn cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Thời hạn cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được quy định tại các điều từ Điều 122 đến Điều 129 Luật Đất đai năm 2003. Cụ thể như sau:

Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người được giao đất, thuê đất:

thoi-han-cap-giay-chug-nhanTrường hợp giao đất, cho thuê đối với đất đã được giải póng mặt bằng thì thời hạn cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là không quá mười ngày làm việc, kể từ ngày người được giao đất, thuê đất thực hiện xong nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật;

Đọc thêm...

Thẩm quyền cấp giấy chứng nhhận quyền sử dụng đất

tham-quyen-cap-giay-chung-nhanThẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được quy định như sau:

Ủy ban nhân dân tình, thành phố trực thuộc Trung ương cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài, trừ trường hợp quy định tại mục 2 câu này;

Đọc thêm...

Những trường hợp nào được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng dất?

truong-hop-cap-giay-chung-nhan-datNhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho những trường hợp sau đây:

Người được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, trừ trường hợp thuê đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã, phường, thị trấn;

Người được Nhà nước giao đất, cho thuê đất từ ngày 15-10-1993 đến trước ngày 01-07-2004 (ngày Luật Đất đai năm 2003 có hiệu lực thi hành) mà chưa được cấp giấy chứng nhận nhận quyền sử dụng đất;

Đọc thêm...

Dựa trên cơ sở các giấy tờ nào để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

xac-nhan-quyen-su-dung-datHộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất ổn định, được Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận không có tranh chấp mà có một trong các loại giấy tờ sau đây thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không phải nộp tiền sử dụng đất:

Đọc thêm...

Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng muợn nhà ở

quy-dinh-cho-muon-nha-oQuyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mượn nhà ở được quy định như sau:

Quyền và nghĩa vụ của bên mượn nhà ở.

1. Bên mượn nhà ở có các quyền sau đây:

Được sử dụng nhà ở mượn theo đúng công dụng tài sản và đúng mục đích đã thỏa thuận; Yêu cầu bên cho mượn phải thanh toán chi phí hợp lý về việc sửa chữa hoặc làm tăng giá trị nhà mượn, nếu có thỏa thuận.

Đọc thêm...

Thuê nhà để sử dụng vào mục đích khác được quy định như thế nào?

thue-nha-muc-dich-su-dung-datTrong trường hợp pháp luật không có quy định khác, thì việc thuê nhà sử dụng vào mục khác (không phải là thuê nhà để ở) cùng được các quy định tại các Điều 489 đến Điều 501 của Bộ Luật Dân sự điều chỉnh trừ quyền được ưu tiên ký hợp đồng thuê tiếp,

Đọc thêm...

Quốc tịch nước ngoài có được nhận đất thừa kế ở Việt Nam?

viet-kieu-thua-ke-nha-datNăm 1990, ông A được UBND tỉnh giao 500m2 đất ở và đã được cấp giấy chứng nhận QSDD. Năm 2006 ông A chết không để lai di chúc. Ông chỉ còn một người thân là người con trai B đang sống tại Pháp, đã nhập quốc tịch pháp và không có nhu cầu về sinh sống tại Việt Nam.

Đọc thêm...

NVNONN lại được coi là người nước ngoài hay là công dân VN?

cong-dan-viet-namTại sao có trường hợp NVNONN lại được coi là người nước ngoài và có trường hợp được coi là công dân VN nhưng không được hưởng đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ như người VN ở trong nước ví dụ như xuất nhập cảnh phải xin visa, không được mua nhà, đăng kí xe...?

Đọc thêm...

Đăng ký quốc tịch và xin visa vào Việt Nam

xin-visa-vao-vietnamTôi là người Việt Nam mới sang định cư tại Berlin, Đức. Hiện nay, tôi có một số vấn đề như sau muốn hỏi luật sư:

1- Tôi sang định cư tại Đức sau ngày 01/07/2010, vậy tôi có cần đăng ký Công dân với Đại sứ quán Việt Nam tại Đức để giữ lại quốc tịch Việt Nam không? Khi về thăm gia đình ở Việt Nam tôi có phải xin visa không (hộ chiếu Việt Nam của tôi còn thời hạn đến 2015)?

Đọc thêm...

Thủ tục hồi hương về Việt Nam khi đã mất quốc tịch

hoi-huong-mat-quoc-tichTôi đi theo diện đoàn tụ gia đình từ năm 1988 đang dùng pass xanh theo diện nhân đạo năm 1951 và đã li dị 1995, hiện vẫn ở độc thân. Nay tôi muốn về sinh sống với con cháu ở Việt Nam nhưng cơ quan nhà nước Đức (Caritas) nói tôi phải được sự chấp thuận bên Việt Nam về định cư thì ở Đức mới cấp giấy cho tôi trở về.

Đọc thêm...