Quyền giám hộ của ông bà nội, ông bà ngoại với cháu

quyen-giam-ho-cua-ong-ba-noi-ong-ba-ngoai-voi-chauDo vợ chồng con tôi có mâu thuẫn với bố mẹ chồng nên về nhà tôi ở, cháu ngoại tôi cũng được vợ chồng tôi nuôi dưỡng từ bé do bố mẹ nó thường xuyên đi làm ăn xa.

Đọc thêm...

Mẫu di chúc thừa kế tài sản

mau-di-chuc-thua-ke-tai-sanTheo quy định trên, người lập di chúc có thể tự lập di chúc bằng văn bản không có người làm chứng bằng cách tự viết tay và ký vào bản di chúc, với điều kiện là người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc, không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép. Mẫu di chúc thừa kế tài sản hợp pháp là mẫu di chúc có nội dung không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.

Đọc thêm...

Mẫu soạn thảo di chúc thừa kế đất đai

mau-soan-thao-di-chuc-thua-ke-dat-daiThừa kế quyền sử dụng đất là việc chuyển quyền sử dụng đất của người chết sang cho người thừa kế theo quy định của Bộ luật Dân sự và pháp luật về đất đai. Theo đó, cá nhân để thừa kế quyền sử dụng đất là người được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất, tức cá nhân đó phải là người sở hữu hợp pháp đối với quyền sử dụng đất.

Để đảm bảo di chúc thừa kế Quyền sử dụng đất là hợp pháp cần đáp ứng đầy đủ các điều kiện:

-         Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép;

-         Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật

-         Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.

-         Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.

-         Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định pháp luật.

-         Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực.

II. Mẫu di chúc thừa kế đất đai

Trí Tuệ Luật xin cung cấp đến quý khách hàng Mẫu di chúc thừa kế đất đaimang tính chất tham khảo, để có thêm thông tin đầy đủ và chính xác, phù hợp với quy định pháp luật hiện hành, quý khách hàng vui lòng liên hệ trực tiếp Văn phòng để được đội ngũ Luật sư chúng tôi tư vấn nhằm đảm bảo quyền lợi tốt nhất cho quý khách trước khi tiến hành lập di chúc.

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

-------------------

DI CHÚC

Tại Phòng Công chứng số............thành phố Hồ Chí Minh

(Trường hợp việc công chứng được thực hiện ngoài trụ sở, thì ghi địa điểm thực hiện công chứng và Phòng Công chứng),

1. Trường hợp một người lập Di chúc:

Tôi là (ghi rõ họ và tên): ......................................................

Sinh ngày:........./......../................

Chứng minh nhân dân số: .................... cấp ngày ......./......./........ tại .........................

Hộ khẩu thường trú: (Truờng hợp không có hộ khẩu thường trú, thì ghi đăng ký tạm trú)

........................................................................................................................................

2. Trường hợp vợ chồng lập Di chúc:

Tôi là (ghi rõ họ và tên): ......................................................

Sinh ngày:........./......../................

Chứng minh nhân dân số: .................... cấp ngày ......./......./........ tại .........................

Hộ khẩu thường trú: (Truờng hợp không có hộ khẩu thường trú, thì ghi đăng ký tạm trú)

.........................................................................................................................................

cùng vợ là Bà : ......................................................

Sinh ngày:........./......../................

Chứng minh nhân dân số: .................... cấp ngày ......./......./........ tại .........................

Hộ khẩu thường trú: (Truờng hợp không có hộ khẩu thường trú, thì ghi đăng ký tạm trú)

.........................................................................................................................................

Trong trạng thái tinh thần minh mẫn, sáng suốt, tôi (chúng tôi) lập di chúc này như sau:

Tôi là người đứng tên sở hữu nhà ở và đất ở theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở số……. do…. Cấp ngày……. Cụ thể như sau: (Ghi rõ nội dung về nhà ở và đất ở theo Giấy chứng nhận)

Sau khi tôi qua đời thì tài sản thuộc quyền sở hữu của tôi trogn quyền sở hữu nhà ở và đất ở nêu trên sẽ được để lại cho: (Ghi rõ họ tên, năm sinh, CMND, hộ khẩu thường trú của người được hưởng di sản)

(Ghi rõ: Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản; Di sản để lại và nơi có di sản;

3. Trường hợp có chỉ định người thực hiện nghĩa vụ: thì phải ghi rõ họ tên của người này và nội dung của nghĩa vụ:

4. Trường hợp Di chúc có người làm chứng:

Để làm chứng cho việc lập Di chúc, tôi (chúng tôi) có mời người làm chứng là :

ông (Bà): ......................................................

Sinh ngày:........./......../................

Chứng minh nhân dân số: .................... cấp ngày ......./......./........ tại .........................

Hộ khẩu thường trú: (Truờng hợp không có hộ khẩu thường trú, thì ghi đăng ký tạm trú)

.........................................................................................................................................

ông (Bà): ......................................................

Sinh ngày:........./......../................

Chứng minh nhân dân số: .................... cấp ngày ......./......./........ tại .........................

Hộ khẩu thường trú: (Truờng hợp không có hộ khẩu thường trú, thì ghi đăng ký tạm trú)

.........................................................................................................................................

Những người làm chứng nêu trên là do tôi (chúng tôi) tự lựa chọn và mời đến, họ không thuộc những người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của tôi (chúng tôi), không phải là người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan đến nội dung Di chúc, họ có đầy đủ năng lực hành vi dân sự.

Tôi (chúng tôi) đã nghe người làm chứng đọc di chúc, đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong di chúc và ký vào di chúc này trước sự có mặt của công chứng viên.

Hãy nhấc máy gọi0394721077 - 0373844485để được sử dụng dịch vụ tư vấn luật tốt nhất.Công ty chúng tôi luôn có đội ngũ luật sư giỏi, uy tín, và có tính chuyên nghiệp, tính quốc tế cao, để được đáp ứng đầy đủ yêu cầu của khách hàng.

“ Thành công của khách hàng là thành công của Trí Tuệ Luật ”

Đọc thêm...

Luật sư soạn thảo lập di chúc

luat-su-soan-thao-lap-di-chucCùng với sự phát triển của xã hôi, của cải tạo ra ngày càng nhiều.Vấn đề định đoạt tài sản của mình sau khi chết là một vấn đề cần có sự quan tâm đúng mực, tránh những vấn đề tranh chấp không đáng có trong gia đình. Vì vậy, lập di chúc là một cách hiệu quả để giải quyết vấn đề này.

Lập di chúc là việc cá nhân thể hiện ý chí của mình nhằm chuyển khối tài sản hợp pháp cho người khác sau khi chết. Nhưng làm thế nào để lập di chúc phù hợp theo quy định pháp luật?

Đọc thêm...

Tư vấn luật thừa kế tài sản

tu-van-luat-thua-ke-tai-sanTheo quy định của Luật dân sự 2005 thì: “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản”. Tài sản của mỗi cá nhân, tổ chức được pháp luật bảo vệ tuyệt đối các quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt. Những tài sản này không mất đi mà sẽ được chuyển dịch từ người này qua người khác, và khi chết con người có quyền để lại thừa kế cho những người đang sống.

Đọc thêm...

Tư vấn thủ tục cha nhận con ruột

tu-van-thu-tuc-cha-nhan-con-ruotVì lý do thời điểm kết hôn vợ tôi chưa đủ tuổi kết hôn nên chúng tôi có tổ chức đám cưới nhưng không làm thủ tục đăng ký kết hôn, đến khi vợ tôi đủ tuổi thì chúng tôi không để ý tới chuyện đăng ký kết hôn nữa mà cứ sống với nhau được ba năm.

Đọc thêm...

Luật sư tư vấn luật thừa kế miễn phí

luat-su-tu-van-luat-thua-ke-mien-phiKhông giống như tài sản có thể tồn tại vĩnh cửu hoặc chuyển từ dạng này sang dạng khác, con người theo quy luật “sinh lão bệnh tử” sẽ không thể sống mãi mà phải chết đi. Bởi vậy việc dịch chuyển tài sản của người chết cho người sống đã tồn tại như một yêu cầu khách quan của xã hội và được hiểu là việc thừa kế tài sản.

Đọc thêm...

Tư vấn thừa kế đất đai

tu-van-thua-ke-dat-daiĐất đai là tài sản lớn và có vai trò quan trọng trong đời sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội. “Tấc đất tấc vàng” vì vậy việc duy trì và bảo vệ tài sản này được mỗi người chú trọng từ thế hệ này đến thế hệ khác. Nếu như con người không thể sống mãi và phải chết đi thì đất đai là tài sản bất biến vì vậy pháp luật cần được thừa kế và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Hiện nay luật thừa kế không có những quy định riêng đối với việc thừa kế tài sản là đất đai, việc áp dụng pháp luật thừa kế đối với đất đai là sự tổng hợp các quy định về luật dân sự và bên cạnh đó tuân thủ pháp luật đất đai.

Đọc thêm...

Thủ tục thừa kế theo pháp luật

thu-tuc-thua-ke-theo-phap-luatTheo quy định của Bộ luật dân sự, Thừa kế theo pháp luật là việc dịch chuyển tài sản của người chết cho những người còn sống theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định (Điều 674 Bộ luật dân sự 2005).

Đọc thêm...

Tư vấn pháp luật thừa kế

tu-van-phap-luat-thua-keLuật thừa kế là một trong những chế định cơ bản trong Luật dân sự Việt Nam. Các quy định liên quan đến thừa kế là không quá phức tạp. Tuy nhiên, trên thực tế, các tranh chấp liên quan đến thừa kế lại diễn ra khá nhiều. Theo kinh nghiệm của chúng tôi, có một số nguyên nhân:

Đọc thêm...