Thủ tục đăng ký việc xác định lại dân tộc

thu-tuc-dang-ky-viec-xac-dinh-lai-dan-tocTrình tự thực hiện:

- Người yêu cầu đăng ký việc xác định lại dân tộc nộp hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua hệ thống bưu chính đến UBND huyện mà trong địa hạt của huyện đó đương sự đã đăng ký khai sinh trước đây;

- Trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, nếu việc xác định lại dân tộc có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật, thì cán bộ Tư pháp của Phòng Tư pháp ghi vào Sổ đăng ký khai sinh trước đây và Quyết định về việc xác định lại dân tộc. Chủ tịch UBND cấp huyện ký và cấp cho đương sự một bản chính Quyết định về việc xác định lại dân tộc. Bản sao Quyết định được cấp theo yêu cầu của đương sự.

Đọc thêm...

Thủ tục ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn tại nước ngoài

thu-tuc-ghi-vao-so-ho-tich--ly-hon-tai-nuoc-ngoaiTrình tự thực hiện:

- Đương sự nộp hồ sơ tại Sở Tư pháp;

- Sở Tư pháp tiếp nhận hồ sơ từ đương sự, gửi Công văn kèm theo 01 bộ hồ sơ về Bộ Tư pháp cho ý kiến;

- Trong thời hạn cụ thể Bộ Tư pháp xem xét gửi ý kiến bằng văn bản cho Sở Tư pháp;

- Sau khi nhận được ý kiến của Bộ Tư pháp, nếu Bộ Tư pháp đồng ý thì Sở Tư pháp thực hiện việc ghi vào sổ hộ tịch và cấp cho đương sự Giấy xác nhận về việc ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đã tiến hành ở nước ngoài; trong trường hợp không đủ điều kiện thì phải trả lời bằng văn bản và trả lại hồ sơ cho đương sự.

Đọc thêm...

Thủ tục đăng ký việc bổ sung hộ tịch

thu-tuc-dang-ky-bo-sung-lai-ho-tichTrình tự thực hiện:

- Người yêu cầu đăng ký việc bổ sung hộ tịch tự mình hoặc ủy quyền cho người khác trực tiếp nộp hồ tại UBND cấp xã nơi lưu Sổ đăng ký khai sinh trước đây.

- Việc bổ sung hộ tịch được giải quyết ngay sau khi nhận đủ giấy tờ hợp lệ. Nội dung bổ sung được ghi trực tiếp vào những cột, mục tương ứng trong Sổ đăng ký khai sinh và bản chính Giấy khai sinh. Cán bộ Tư pháp hộ tịch đóng dấu vào phần ghi bổ sung. Cột ghi chú của Sổ đăng ký khai sinh và mặt sau của bản chính Giấy khai sinh phải ghi rõ nội dung bổ sung; căn cứ ghi bổ sung; họ, tên, chữ ký của người ghi bổ sung; ngày, tháng, năm bổ sung. Cán bộ Tư pháp hộ tịch đóng dấu vào phần đã ghi bổ sung.

Đọc thêm...

Thủ tục nhận cha, mẹ, con có yếu tố nước ngoài khu vực biên giới

thu-tuc-nhan-cha-me-con-co-yeu-to-nuoc-ngoai-khu-vuc-bien-gioiTrình tự thực hiện:

- Nộp hồ sơ tại UBND cấp xã nơi thường trú ở khu vực biên giới của công dân Việt Nam được nhận là cha, mẹ, con.

- Giải quyết việc đăng ký nhận cha, mẹ, con:

+ UBND cấp xã có trách nhiệm nhận hồ sơ hợp lệ và lệ phí, thẩm tra hồ sơ ; niêm yết việc nhận cha, mẹ, con tại trụ sở ủy ban; gửi hồ sơ xin ý kiến Sở Tư pháp,.

+ Sở Tư pháp xem xét hồ sơ và trả lời bằng văn bản cho UBND cấp xã.

Đọc thêm...

Thủ tục đăng ký nhận cha, mẹ, con

thu-tuc-dang-ky-nhan-cha-me-conTrình tự thực hiện:

- Người yêu cầu đăng ký nhận cha, mẹ, con nộp hồ sơ trực tiếp tại UBND cấp xã;

- Trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, nếu xét thấy việc nhận cha, mẹ, con là đúng sự thật và không có tranh chấp, thì UBND cấp xã đăng ký việc nhận cha, mẹ, con. Khi đăng ký việc nhận cha, mẹ, con, các bên cha, mẹ, con phải có mặt, trừ trường hợp người được nhận là cha hoặc mẹ đã chết; cán bộ Tư pháp hộ tịch ghi vào Sổ đăng ký việc nhận cha, mẹ, con và Quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con. Chủ tịch UBND cấp xã ký và cấp cho mỗi bên một bản chính Quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con. Bản sao Quyết định được cấp theo yêu cầu của các bên.

Đọc thêm...

Thủ tục đăng ký khai tử quá hạn

thu-tuc-dang-ky-khai-tu-qua-hanTrình tự thực hiện:

- Người yêu cầu đăng ký khai tử quá hạn nộp hồ sơ trực tiếp tại UBND cấp xã nơi cư trú cuối cùng của người chết hoặc nơi người đó chết.

- Sau khi nhận đủ giấy tờ hợp lệ, cán bộ Tư pháp hộ tịch ghi vào Sổ đăng ký khai tử và bản chính Giấy chứng tử. Chủ tịch UBND cấp xã ký và cấp cho người đi đăng ký một bản chính Giấy chứng tử.

Cách thức thực hiện: Người yêu cầu đăng ký khai tử tự mình hoặc ủy quyền cho người khác nộp hồ sơ trực tiếp tại UBND cấp xã nơi cư trú của người chết.

Đọc thêm...

Thủ tục đăng ký lại việc làm giấy khai sinh

thu-tuc-dang-ky-lai-viec-lam-giay-khai-sinhTrình tự thực hiện:

- Nộp hồ sơ tại UBND cấp xã, nơi đương sự cư trú hoặc nơi đã đăng ký việc sinh trước đây.

- Trong thời hạn 5 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, cán bộ Tư pháp hộ tịch ghi vào sổ hộ tịch theo từng loại việc và bản chính Giấy khai sinh. Chủ tịch UBND cấp xã ký và cấp cho người đi đăng ký một bản chính bản chính Giấy khai sinh. Các giấy tờ hộ tịch cũ liên quan đến sự kiện hộ tịch đăng ký lại (nếu có) được thu hồi và lưu hồ sơ.

Đọc thêm...

Thủ tục đăng ký khai sinh quá hạn

thu-tuc-dang-ky-khai-sinh-qua-hanTrình tự thực hiện:

- Người yêu cầu đăng ký khai sinh quá hạn tự mình hoặc ủy quyền cho người khác nộp hồ sơ trực tiếp đến Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú của người mẹ; nếu không xác định được nơi cư trú của người mẹ, thì nộp tại Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú của người cha. Trong trường hợp không xác định được nơi cư trú của người mẹ và người cha, thì nộp tại Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi người đó đang sinh sống trên thực tế. Trường hợp người đã thành niên đăng ký khai sinh quá hạn cho mình, thì nộp hồ sơ tại Ủy ban nhân dân cấp xã (theo hướng dẫn trên), hoặc tại Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi người đó cư trú.

Đọc thêm...

Tư vấn làm giấy khai sinh cho con ngoài giá thú

thu-tuc-dang-ky-khai-sinh-cho-con-ngoai-gia-thu- Nộp hồ sơ tại UBND cấp xã, nơi cư trú của người mẹ; nếu không xác định được nơi cư trú của người mẹ, thì nộp tại UBND cấp xã, nơi trẻ em đang sinh sống trên thực tế (áp dụng cả đối với trường hợp trẻ em sinh ra ở nước ngoài, được mẹ là công dân Việt Nam đưa về Việt Nam sinh sống, mẹ của trẻ không đăng ký kết hôn).

Đọc thêm...

Thủ tục đăng ký cho con bị bỏ rơi

thu-tuc-dang-ky-cho-con-bi-bo-roiTrình tự thực hiện:

- Người phát hiện trẻ sơ sinh bị bỏ rơi có trách nhiệm bảo vệ trẻ và báo ngay cho Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc Công an xã, phường, thị trấn, nơi trẻ bị bỏ rơi để lập biên bản và tìm người hoặc tổ chức tạm thời nuôi dưỡng trẻ em đó. Biên bản phải ghi rõ ngày, tháng, năm, địa điểm phát hiện trẻ bị bỏ rơi; giới tính; đặc điểm nhận dạng; tài sản và các đồ vật khác của trẻ (nếu có); họ, tên, địa chỉ của người phát hiện. Biên bản được lập thành hai bản, một bản lưu tại Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi lập biên bản, một bản giao cho người hoặc tổ chức tạm thời nuôi dưỡng trẻ.

Đọc thêm...