Thứ tự ưu tiên thanh toán di sản thừa kế

thu-tu-uu-tien-thanh-toan-di-san-thua-keNhững người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết.Cha tôi có 3 người chị và 1 người anh ruột, ông bà nội tôi thì đã mất. Nay 1 người chị của cha tôi (tôi gọi bằng côNăm) vừa mất vì bệnh ung thư, cô Năm cũng không có chồng con.

Đọc thêm...

Già yếu không tự lập di chúc được phải làm sao

gia-yeu-khong-tu-lap-di-chuc-duoc-phai-lam-saoTrong trường hợp người lập di chúc không thể tự mình viết bản di chúc thì có thể nhờ người khác viết, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Bác em 86 tuổi, độc thân. Ông hiện có căn nhà đang nhờ người bà con làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà đất. Ông có ký một văn bản thoả thuận được văn phòng thừa phát lại chứng nhận việc đồng ý cắt một phần đất cho người làm giấy tờ này sau khi người này làm xong sổ hồng

Đọc thêm...

Con riêng có được hưởng thừa kế của cha dượng

tu-van-thua-ke-cha-duongNếu dượng bạn mất nhưng không để lại di chúc thì mẹ bạn, 2 chị em bạn và 2 người con riêng của dượng bạn đều cùng thuộc hàng thừa kế thứ nhất và được hưởng phần di sản bằng nhau.Mẹ cháu lấy dượng (khi cháu được 3 tuổi và chị 4 tuổi), mẹ đưa hai chị em cháu đến ở cùng dượng đến nay được 10 năm và có đăng kí kết hôn. Dượng cháu có ba người con riêng: 2 con bị tâm thần (1 người đã mất).

Đọc thêm...

Cách phân chia tài sản thừa kế

chuyen-nhuong-nha-dat-thu-tucBố mẹ tôi sinh được 2 chị em, chị tôi đã lấy chồng ở riêng, còn lại tôi là con trai út. Tôi cùng mẹ tôi ở căn nhà do bố tôi mất để lại, một thời gian sau tôi cũng lập gia đình và vợ chồng tôi cùng con trai ở cùng mẹ tôi. Ở được một thời gian thì mẹ tôi bán căn nhà đó đi và lấy tiền đó mua đất và xây dựng một căn nhà mới, và ngôi nhà đo thuộc quyền sở hứu của mẹ tôi.

Đọc thêm...

Vai trò của người quản lý di sản trong quan hệ thừa kế

quan-ly-di-san-trong-quan-he-thua-ke Như chúng ta đã biết, di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác. Khi cá nhân mất đi, trước khi mở thừa kế ( thừa kế theo di chúc hoặc theo quy định của pháp luật ) thì di sản sẽ do một cá nhân đứng ra quản lý, cá nhân này được gọi là người quản lý di sản. Nội dung liên quan đến người quản lý được pháp luật quy định tại Bộ luật dân sự 2015.

Đọc thêm...

Mất quyền từ chối nhận di sản thừa kế

mat-quyen-tu-choi-nhan-di-san-thua-keCha tôi mất được một năm. Nay tôi về giỗ cha thì mẹ kế và em gái (cùng cha khác mẹ) muốn chia di sản thừa kế của cha tôi gồm hai căn nhà và một mảnh vườn. Tôi không muốn nhận di sản nên làm giấy từ chối thì bị từ công chứng viên không chịu chứng vì đã hết thời hạn sáu tháng kể từ ngày cha tôi mất. Công chứng viên làm vậy đúng luật không? Tôi xin chân thành cảm ơn văn phòng luật sư giỏi, uy tín đã tư vấn luật giúp tôi!

Đọc thêm...

Con trai hưởng thừa kế nhiều hơn con gái

con-trai-huong-thua-ke-nhieu-hon-con-gaiÔng, bà ngoại tôi mất (không có di chúc) để lại bốn căn nhà (hai căn ở chợ đang cho thuê), hai cái ao và số tiền 279 triệu trong ngân hàng. Ông, bà tôi có bốn người con (hai trai và hai gái), tất cả đều có gia đình riêng. Vừa qua, bác cả mời cả nhà họp mặt để phân chia di sản thừa kế của ông bà. Lấy lý do mẹ tôi và dì đã đi lấy chồng nên mỗi người chỉ được chia 50 triệu đồng. Phần di sản còn lại hai bác được hưởng. Có phải con trai được hưởng thừa kế nhiều hơn con gái? Tôi xin chân thành cảm ơn văn phòng luật sư giỏi, uy tín đã tư vấn luật giúp tôi!

Đọc thêm...

Có chia thừa kế cho người mất tích

co-chia-thua-ke-cho-nguoi-mat-tichÔng nội tôi mất (không có di chúc) có để một số tiền. Nay ba tôi và các cô, chú định chia thừa kế mỗi người 120 triệu đồng để lấy vốn làm ăn. Riêng chú út đi đâu không rõ tung tích nên chú bị toà án tuyên bố mất tích theo yêu cầu của vợ chú ấy. Vậy khi chia thừa kế của ông nội thì ba tôi và các cô, chú có chia phần cho chú út hay không?

Tôi xin chân thành cảm ơn văn phòng luật sư giỏi, uy tín đã tư vấn luật giúp tôi!

Đọc thêm...

Mặc nhiên huỷ bỏ di chúc miệng

17-tuoi-co-duoc-nhan-lam-con-nuoiNăm tháng trước ông nội tôi bị bệnh nặng nên đã kêu con cháu về đông đủ và ông đã làm di chúc miệng phân chia tài sản nhà, đất vườn, đất ruộng, xe máy… cho các con, cháu. Nay ông bớt bệnh và đã khoẻ lại. Vậy di chúc miệng nói trên còn hiệu lực không? Tôi xin chân thành cảm ơn văn phòng luật sư giỏi, uy tín đã tư vấn luật giúp tôi!

Đọc thêm...

Người bị tuyên bố chết trở về, không được tiếp tục chia thừa kế

nguoi-duoc-tuyen-bo-chet-tro-ve-khong-duoc-chia-thua-keKhi chúng tôi đang làm thủ tục chia thừa kế phần di sản mà người này để lại thì bỗng nhiên người này về. Mọi người rất vui mừng. Tuy nhiên, ở đây lại nảy sinh rắc rối là chúng tôi chia làm hai phe, một bên bảo vẫn tiếp tục chia thừa kế vì tòa đã phán người này chết. Một bên bảo không được chia nữa vì người này còn sống. Cho tôi hỏi trường hợp này chúng tôi phải làm sao cho đúng? Tôi xin chân thành cảm ơn văn phòng luật sư giỏi, uy tín đã tư vấn luật giúp tôi!

Đọc thêm...