Những điểm cần lưu ý khi ký hợp đồng mua bán nhà ở

luu-y-mua-can-hoNgười mua nhà giờ đây đã trở thành những thượng đế đích thực của các DN bất động sản khi thị trường đang ở tình trạng cung vượt cầu. Tuy nhiên, trước những khối tài sản có giá trị cả tỷ đồng, thậm chí nhiều tỷ đồng, các khách hàng vẫn cần thận trọng với các hợp đồng mua bán căn hộ chung cư do chính các chủ đầu tư soạn thảo.

Đọc thêm...

Thủ tục để khởi kiện đòi đòi nợ

thu-tuc-de-kien-doi-noMẹ tôi có cho vợ chồng 1 người vay 55 triệu từ 1/4/2010 có giấy tờ tới nay chưa trả.Ngày 3/10/2011 tôi có cho vợ chồng nhà này vay tiếp 50 triệu có giấy tờ và có giữa quyển sổ đỏ làm tin. Nay người vợ đi xuất khẩu lao động được hơn sáu tháng mà vẫn không trả tiền gia đình tôi cả gốc lẫn lãi.

Đọc thêm...

Pháp luật về hợp đồng dân sự

phap-luat-hop-dong-dan-suSự bùng nổ của thông tin liên lạc đã tác động mạnh mẽ đến mọi mặt đời sống con người. Việc các bên trực tiếp gặp gỡ, đàm phán và cùng ký vào văn bản hợp đồng đã trở nên không tiện dụng và nhiều khi chỉ phù hợp với những hợp đồng đòi hỏi hình thức trang trọng.

Đọc thêm...

Chậm trả nợ vay làm sao đòi?

Được biết mẹ em là giáo viên dạy cấp 2, sau khi về hưu gom góp, tiết kiệm được gần 20 triệu để lo cho em đi học trong TP.HCM. Chị Lợi đã đến vay của mẹ em 15 triệu (15.000.000đ) với mục đích làm ăn kinh doanh nhưng đã hơn 2 năm nay mà không trả.Hồi đó mẹ em cho vay với lãi suất 1.5%/tháng. đến bây giờ số tiền đó đã hơn 20 triệu.

Đọc thêm...

Thay đổi người nuôi con sau khi ly hôn

thay-doi-nguoi-nuoi-con-sau-ly-honTháng 6-2013, vợ chồng anh chị ra tòa thuận tình ly hôn và thỏa thuận giao con cho chồng trực tiếp nuôi dưỡng, chị không cần cấp dưỡng nhưng được lui tới thăm nom. Theo thỏa thuận, chị sẽ chăm sóc con từ thứ Hai đến thứ Năm trong tuần, những ngày còn lại là anh. Nhưng thực tế anh chỉ cho chị đến thăm và đưa con về nhà ngày Chủ nhật. Sau đó, gia đình bên nội ngăn cản không cho chị thăm con nên chị khởi kiện ra TAND huyện Bình Chánh (TP.HCM) để yêu cầu thay đổi quyền trực tiếp nuôi con.

Đọc thêm...

Hướng dẫn thủ tục đòi nợ vay

thu-tuc-doi-no-vayTôi có một vấn đề rất muốn được quý luật sư giúp đỡ về việc đòi nợ vay như sau: Năm 2011-2012 tôi đi vay bên ngoài với lãi suất cao và có cho bên B vay lại số tiền là 550.000.000 ( năm trăm năm mươi triệu đồng). Cuối năm 2012 bên B làm ăn thua lỗ không trả được nợ và có khả năng tuyên bố phá sản.Hiện tại tôi chỉ có giữ một mẫu giấy ghi nợ và chữ ký của bên B với hình thức đơn giản.Vậy tôi xin hỏi quý luật sư tư vấn cho tôi biết phương pháp và quy trình để thu hồi được số nợ trên.

Đọc thêm...

Con bị cha mẹ từ vẫn được hưởng thừa kế

con-bi-tu-van-huong-thua-keTheo quy định tại Điều 676, Bộ luật dân sự năm 2005, hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. Bạn là con đẻ do đó thuộc hàng thừa kế thứ nhất, hoàn toàn có quyền được hưởng di sản thừa kế nếu không thuộc các trường hợp quy định tại Điều 643.

Đọc thêm...

Mượn nợ giúp không viết giấy tờ, người ta không chịu trả

tien-vndGia đình tôi cũng mượn nợ giùm cho người gần nhà có hộ khẩu nơi địa phương nơi gia đình tôi đang ở. Vì là chỗ thân quen nên không có viết giấy nợ. Bây giờ người đó lại quyết định không trả nợ cho gia đình tôi, còn xúc phạm thô lỗ. Trường hợp này gia đình tôi có cách gì để nhờ cơ quan chức năng nơi địa phương giải quyết được không? nếu đưa ra tòa kiện thì gia đình tôi có đủ chứng cớ để kiện không? có cách nào để kiện về vấn đề này không?

Đọc thêm...

Quyền của cha mẹ khi chia thừa kế cho con

 

 

quyen-thua-ke-ba-meKể từ khi mẹ mất, bạn có quyền yêu cầu phân chia tài sản. Tuy nhiên, nếu việc này ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của bố bạn, ông có quyền chưa chia trong thời hạn tối đa 3 năm.Mẹ bạn chết không có di chúc nên phần di sản của mẹ bạn để lại được phân chia theo pháp luật cho hàng thừa kế thứ nhất gồm ông, bà ngoại của bạn (nếu còn sống), bố bạn, và 5 anh, em bạn.

Đọc thêm...

iện đòi nợ khi không có bằng chứng

noGia đình tôi có nộp đơn cho cơ quan thi hành án ở huyện để đòi bên thiếu nợ là 50 triệu đồng, trước khi giải quyết vụ việc cơ quan thi hành án đã "xin" 700.000 VND, sau khi có quyết định họ đề nghị đưa tiếp 300.000 VND.

Đọc thêm...