Tư vấn luật nhận con nuôi
- Chi tiết
- Dịch vụ Tư vấn Luật - Luật sư giỏi, uy tín, giá rẻ
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Luật này quy định nguyên tắc, điều kiện nuôi con nuôi; thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải quyết việc nuôi con nuôi; quyền, nghĩa vụ của cha mẹ nuôi, con nuôi và cha mẹ đẻ; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức trong việc nuôi con nuôi.
Tư vấ thủ tục cho nhận con nuôi
- Chi tiết
- Dịch vụ Tư vấn Luật - Luật sư giỏi, uy tín, giá rẻ
Em hiện có một em gái sinh năm 1992 là con rơi của cậu em, bé không được cậu nhận làm con. Vì vậy, bà ngoại em đã nuôi dưỡng bé từ nhỏ đến nay. Vì hoàn cảnh bà ngoại buôn bán ở chợ và học thức kém nên không làm giấy tờ tùy thân cho em gái em. Nay em gái em đã sinh một bé trai hơn 9 tháng tuổi mà không thể làm giấy khai sinh cho bé trai được vì em của em không có bất cứ loại giấy tờ nào cả.
Điều kiện, thủ tục nhận nuôi con nuôi
- Chi tiết
- Dịch vụ Tư vấn Luật - Luật sư giỏi, uy tín, giá rẻ
Tại Điều 14, Luật Nuôi con nuôi quy định người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
- Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
- Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
- Có tư cách đạo đức tốt.
Những người sau đây không được nhận con nuôi:
Hồ sơ của người nhận con nuôi và người được nhận làm con nuôi trong nước
- Chi tiết
- Dịch vụ Tư vấn Luật - Luật sư giỏi, uy tín, giá rẻ
Theo Điều 17 Luật Nuôi con nuôi quy định thì hồ sơ của người nhận con nuôi trong nước gồm các giấy tờ sau:
1. Đơn xin nhận con nuôi;
2. Bản sao Hộ chiếu, Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có giá trị thay thế;
3. Phiếu lý lịch tư pháp;
4. Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân;
Quyền yêu cầu chia di sản thừa kế mà chồng đã mất để lại
- Chi tiết
- Dịch vụ Tư vấn Luật - Luật sư giỏi, uy tín, giá rẻ
Vợ chồng tôi lấy nhau đã được hơn 10 năm, do tính tình không hòa hợp, nên chúng tôi đã ly thân nhiều năm nay, nhưng do vị trí công tác, lại sợ ảnh hưởng đến việc học hành của các con nên chúng tôi không ly hôn mà thỏa thuận yêu cầu Tòa án chia tài sản chung vợ chồng. Nhưng sau đó chồng tôi đột ngột qua đời vì một tai nạn , sau khi chồng tôi mất toàn bộ số tài sản của chồng tôi do gia đình nhà chồng chiếm hữu sử dụng hết. Bản thân tôi không có quyền lợi gì. Xin cho biết trường hợp chồng tôi chết không để lại di chúc thì tôi có được quyền yêu cầu chia di sản thừa kế mà chồng tôi để lại không? Tôi xin chân thành cảm ơn văn phòng luật sư giỏi, uy tín đã tư vấn luật giúp tôi!
Dịch vụ nổi bật Trí Tuệ Luật
- Luật sư Giám Đốc thẩm, tái thẩm
- Luật sư tham gia Tái thẩm, Giám đốc thẩm
- Tư vấn pháp luật qua tổng đài điện thoại
- Dịch vụ luật sư tranh tụng
- Tư vấn đăng ký nhãn hiệu hàng hóa
- Điều chỉnh giấy chứng nhận Đầu tư
- Tư vấn thành lập công ty liên doanh
- Thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh
- Tư vấn pháp luật Hôn nhân gia đình
- Dịch vụ soạn thảo & tư vấn pháp lý
- Dịch vụ Luật sư cho Công ty
- Dịch vụ Tư vấn pháp Luật Lao Động
- Dịch vụ luật sư giải quyết tranh chấp
- Dịch vụ làm sổ đỏ, sang tên sổ đỏ
- Dịch vụ luật sư phân chia Di sản thừa kế
- Dịch vụ luật sư soạn thảo Di Chúc
- Dịch vụ công chứng tại Nhà
- Các loại hợp đồng Công Chứng Tại Nhà
- Dịch vụ luật sư khởi kiện Đòi nợ/thu hồi nợ
- Tư vấn pháp luật dài hạn cho DN
Dịch vụ Tư vấn pháp Luật
- Góp vốn cty bằng quyền Sở Hữu Trí Tuệ
- Các điều khoản về hợp đồng Thương Mại
- Thủ tục cty CP vốn 100% nước ngoài
- Thủ tục giải thể công ty có vốn nước ngoài
- Quy trình tư vấn thành lập công ty
- Thẻ tạm trú 3 năm cho người nước ngoài
- Gia hạn thẻ tạm trú cho người nước ngoài
- Dịch vụ tư vấn hồi hương,nhập lại quốc tịch
- Thủ tục gia hạn thẻ tạm trú cho người NN
- Dịch vụ Visa nhập cảnh VN cho người NN
- Tư vấn pháp luật có yếu tố nước ngoài
- Người nước ngoài sở hữu nhà tại VN
- Tư vấn Kết Hôn có yếu tố nước ngoài
- Tư vấn pháp lý Doanh Nghiệp
- Thay đổi chủ Doanh Nghiệp Tư Nhân
- Dịch vụ tư vấn ly hôn