công ty nước ngoài kinh doanh chứng
- Chi tiết
- Dịch vụ Tư vấn Luật - Luật sư giỏi, uy tín, giá rẻ
Theo Khoản 1, Điều 67, Nghị định số 48/1998/NĐCP ngày 11/7/1998 của Chính phủ về chứng khoán và thị trường chứng khoán: Các tố chức kinh doanh chứng khoán nước ngoài muốn kinh doanh chứng khoán tại Việt Nam phải thành lập công ty liên doanh với đối tác Việt Nam theo giấy phép do Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước cấp.
Như vậy, pháp luật Việt Nam cho phép bên nước ngoài tham gia kinh doanh chứng khoán tại Vỉệt Nam nhưng phải thành lập công ty chứng khoán liên doanh với đối tác Vlệt Nam.
Theo Điều 30 của Nghị định nói trên, để được cấp giấy phép hoạt động, công ty chứng khoán liên doanh phải đáp ứng được 4 điều kiện sau:
· Có phương án hoạt động kinh doanh phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và phát triển ngành chứng khoán;
· Có đủ cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho việc kinh doanh chứng khoán;
· Có mức vốn pháp định theo từng loại hình kinh doanh sau:
· Môi giới: 3 tỷ đồng
· Tự doanh: 12 tỷ dồng
· Quản lý danh mục đầu tư: 3 tỷ đồng
· Bảo lãnh phát hành: 12 tỷ đồng
· Tư vấn đầu tư chứng khoán: 3 tỷ đồng
Trường hợp công ty chứng khoán xin cấp giấy phép cho nhiều loại hình kinh doanh thì vốn pháp định là tổng số vốn pháp định của những loại hình kinh doanh mà công ty chứng khoán được cấp giấy phép.
· Giám đốc (tổng giám đốc), các nhân viên kinh doanh (không kể nhân viên kế toán, văn thư hành chính, thủ quỹ) của công ty chứng khoán phải có giấy phép hành nghề kinh doanh chứng khoán do Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước cấp.
Mọi thông tin thắc mắc cần trao đổi liên quan đến các vấn đề trên, xin Quý khách hàng vui lòng liên lạc với chúng tôi qua số điện thoại: 0394721077 - 0373844485 để được luật sư hướng dẫn chi tiết.
Thủ tục khởi kiện đòi lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- Chi tiết
- Dịch vụ Tư vấn Luật - Luật sư giỏi, uy tín, giá rẻ
Gia đình tôi có 6 người (Bố, mẹ, và 4 anh em tôi),gia đình có 1 thửa đất nông nghiệp tại xứ đồng Giếng Nội, diện tích 3600m2, số thửa 15, tờ bản đồ 05, sổ đỏ được nhà nước cấp ngày 12/01/2000 được đứng tên chủ Hộ gia đình đại diện là bố tôi (Trong sổ đỏ được cấp chỉ có đất của Bố tôi và 4 anh em tôi).
Đến 07/07/2000 không may bố tôi ốm mất, Mẹ tôi là viên chức nhà nước không được nhà nước chia đất, ngày 03/03/2003 mẹ tôi đứng ra ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho ông B thửa đất bên trên với số tiền 25.356.000đ,
Xây dựng nhà trên đất của vợ sau khi ly hôn
- Chi tiết
- Dịch vụ Tư vấn Luật - Luật sư giỏi, uy tín, giá rẻ
Thưa luật sư, Năm 2002 tôi đã kết hôn lần thứ hai với một người khác tỉnh, lúc đó cả tôi và chồng tôi đều có con riêng và tôi có nhà cửa riêng. sau khi kết hôn, tôi cùng con riêng của tôi và con chung của hai vợ chồng tôi cùng chồng tôi sống chung trên mảnh đất của tôi. Tuy nhiên trong sổ hộ khẩu của gia đình chỉ có tên của 3 mẹ con tôi, còn chồng tôi và con riêng vẫn để hộ khẩu ở gia đình đằng nội đến năm 2011. Hai vợ chồng tôi có dành dụm được tiền để làm lại nhà trên mảnh đất của tôi. Vậy tôi xin hỏi nếu chúng tôi li hôn thì đất cát của tôi sẽ được xử lí như thế nào ?
Mọi thông tin thắc mắc cần trao đổi liên quan đến các vấn đề trên, xin Quý khách hàng vui lòng liên lạc với chúng tôi qua số điện thoại: 0394721077 - 0373844485 để được luật sư hướng dẫn chi tiết.
Tư vấn thủ tục giải quyết tranh chấp trong nội bộ công ty cổ phần
- Chi tiết
- Dịch vụ Tư vấn Luật - Luật sư giỏi, uy tín, giá rẻ
Công ty cổ phần EFG được thành lập và đăng ký kinh doanh ngày 14/11/2005 với ba cổ đông sáng lập là ông A, B và C. Công ty có trụ sở tại 22 đường M thành phố N Đại diện theo pháp luật là ông C, giám đốc công ty. Vốn điều lệ của công ty khi thành lập là 700 triệu trong đó ông A góp 250 triệu tương ứng 35,71% vốn điều lệ; ông C góp 438 triệu, tương đương 62,58% vốn điều lệ; ông B góp 12 triệu, tương đương 1,71% vốn điều lệ.
Tuy nhiên trên thực tế, vốn của công ty do ba cổ đông góp chỉ là 280 triệu. Cụ thể: ông C góp 175 triệu tương đương khoảng 62,5%; ông A góp 100 triệu, tương đương 35,7%; ông B góp 5 triệu, tương đương 1,78 trên tổng số vốn góp thực tế.
Khi bắt đầu hoạt đông, công ty mua thiết bị máy móc hết 235 triệu, còn lại 45 triệu để lại làm vốn lưu động. Trong quá trình hoạt động, công ty còn mua thêm một số thiết bị văn phòng trị giá 42 triệu.
Tháng 9 năm 2007, ba cổ đông công ty phát sinh mâu thuẫn và đưa ra phương án chia tách công ty. Ông C đồng ý mua lại cổ phần của ông B và còn bỏ thêm ra 30 triệu tiền giá trị tài sản vô hình. Nhưng sau đó các bên không thực hiện thỏa thuận này.
Ngày 2/2/2008, ông C thông báo với các cổ đông đề nghị giải thể công ty. Ngày 7/2/2008, Đại hội cổ đông công ty họp bàn về vấn đề rút vốn và thống nhất định giá lại toàn bộ tài sản của công ty theo giá thị trường. Ngày 8/2/2008, ba cổ đông đã tiến hành tự định giá và xác nhận giá trị tài sản cố định của công ty tính đến ngày 8/4/2008 là 236,72 triệu. Ngày 15/02/2008 Đại hội cổ đông họp lần 3. Tại cuộc họp này, các bên đồng ý rằng ông C sẽ rút vốn khỏi công ty. Việc rút vốn được thực hiện theo bảng phân chia tài sản đã lập. Cụ thể ông C được nhận 8 mục trị giá 146,47 triệu; ông A và ông B nhận 16 mục trị giá 86,35 triệu. Thời gian di chuyển tài sản của ông C là hai ngày 16 và 17/2/2008. Đồng thời, sau khi hoàn tất việc di chuyển, ông C phải làm các thủ tục thay đổi người đại diện theo pháp luật của công ty.
Ngày 17/02/2008, ông C ra quyết định cách chức và buộc thôi việc kế toán trưởng của công ty, không thông qua Đại hội cổ đông.
Ngày 5/5/2008, ông C thanh lý hợp đồng thuê trụ sở công ty. Trước khi di chuyển tài sản ông C có thông báo gửi hai cổ đông A và B là di chuyển tài sản ra khỏi trụ sở trước ngày 29/5/2008.
Do ông A và B không đến nên ngày 31/5/2008, ông C đã di chuyển toàn bộ tài sản ra khỏi trụ sở và trả lại trụ sở cho bên cho thuê. Phần tài sản chia cho ông A cũng được ông C mang đi. Tổng trị tài sản ông C mang đi ước tính theo các mục của bảng chia tài sản lập ngày 15/4 là khoảng 232,82 triệu.
Mọi thông tin thắc mắc cần trao đổi liên quan đến các vấn đề trên, xin Quý khách hàng vui lòng liên lạc với chúng tôi qua số điện thoại: 0394721077 - 0373844485 để được luật sư hướng dẫn chi tiết.