Việt kiều nhập quốc tịch Việt Nam

viet-kieu-nhap-quoc-tichTheo Điều 21 của Luật Quốc tịch Việt Nam, trình tự, thủ tục giải quyết hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam được quy định cụ thể như sau:

1. Người xin nhập quốc tịch Việt Nam nộp hồ sơ cho Sở Tư pháp nơi cư trú. Trong trường hợp hồ sơ không có đầy đủ các giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều 20 của Luật này hoặc không hợp lệ thì Sở Tư pháp thông báo ngay để người xin nhập quốc tịch Việt Nam bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ.

Đọc thêm...

Tư vấn thừa kế đất đai

tu-van-thua-ke-dat-daiĐất đai là tài sản lớn và có vai trò quan trọng trong đời sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội. “Tấc đất tấc vàng” vì vậy việc duy trì và bảo vệ tài sản này được mỗi người chú trọng từ thế hệ này đến thế hệ khác. Nếu như con người không thể sống mãi và phải chết đi thì đất đai là tài sản bất biến vì vậy pháp luật cần được thừa kế và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Hiện nay luật thừa kế không có những quy định riêng đối với việc thừa kế tài sản là đất đai, việc áp dụng pháp luật thừa kế đối với đất đai là sự tổng hợp các quy định về luật dân sự và bên cạnh đó tuân thủ pháp luật đất đai.

Đọc thêm...

Phân biệt giữa Ủy quyền và Phân công công việc

phan-biet-giua-uy-quyen-phan-cong-cong-viecTôi muốn nhờ Quý luật sư tư vấn giúp nội dung sau:Thông thường tôi mới chỉ biết phạm trù ủy quyền của các nhân cho cá nhân. Nhưng thực tế tôi thấy có văn bản ủy quyền của Công ty cho một đơn vị trực thuộc (Thông lệ là Phiếu giao nhiệm vụ hoặc Quyết định giao nhiệm vụ của Công ty cho đơn vị trực thuộc). Kính nhờ Quý công ty làm rõ tính chất pháp lý về việc Công văn của Công ty ủy quyền cho đơn vị trực thuộc. cám ơn luật sư

Đọc thêm...

Tư vấn thủ tục giữ lại quốc tịch việt nam

giu-lai-quoc-tichKhoản 2 Điều 13 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định: “Người việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam trước ngày luật này có hiệu lực (01/7/2009) thì vẫn còn quốc tịch Việt Nam và trong thời hạn năm năm, kể từ ngày luật này có hiệu lực, phải đăng ký với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để giữ quốc tịch Việt Nam”. Người được xem là mất quốc tịch Việt Nam khi thôi hoặc bị tước quốc tịch Việt Nam.

Đọc thêm...

Thủ tục thừa kế theo pháp luật

thu-tuc-thua-ke-theo-phap-luatTheo quy định của Bộ luật dân sự, Thừa kế theo pháp luật là việc dịch chuyển tài sản của người chết cho những người còn sống theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định (Điều 674 Bộ luật dân sự 2005).

Đọc thêm...

Hướng dẫn tổ chức Họp Hội đồng quản trị

huong-dan-to-chuc-hop-hoi-dong-quan-tri1. Chuẩn bị cho cuộc họp

Chủ tịch hội đồng quản trị là người chịu trách nhiệm tổ chức cuộc họp trừ khi giao trách nhiệm này cho người khác. Người chịu trách nhiệm là tổ chức cuộc họp sẽ chịu trách nhiệm chuẩn bị những việc sau.

Đọc thêm...

Dịch vụ liên quan đến quốc tịch

dich-vu-quoc-tichQuốc tịch Việt Nam thể hiện mối quan hệ pháp lý giữa nhà nước và công dân, làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới, ngày càng nhiều những bà con Việt Kiều xa quê, muốn trở về làm ăn, sinh sống tại quê hương; nhiều bạn bè quốc tế, doanh nhân, thương gia thấy yêu mến và gắn bó với Việt Nam, muốn được sinh sống, làm việc tại Việt Nam.

Đọc thêm...

Tư vấn pháp luật thừa kế

tu-van-phap-luat-thua-keLuật thừa kế là một trong những chế định cơ bản trong Luật dân sự Việt Nam. Các quy định liên quan đến thừa kế là không quá phức tạp. Tuy nhiên, trên thực tế, các tranh chấp liên quan đến thừa kế lại diễn ra khá nhiều. Theo kinh nghiệm của chúng tôi, có một số nguyên nhân:

Đọc thêm...

Hướng dẫn họp đại hội đồng cổ đông

huong-dan-hop-dai-hoi-co-dong1. Chuẩn bị cho cuộc họp

Chủ tịch hội đồng quản trị là người chịu trách nhiệm tổ chức cuộc họp trừ khi giao trách nhiệm này cho người khác. Người chịu trách nhiệm là tổ chức cuộc họp sẽ chịu trách nhiệm chuẩn bị những việc sau.

Đọc thêm...

Tư vấn điều kiện nhập lại quốc tịch Việt Nam

dieu-kien-nhap-quoc-tich-viet-nam1. Công dân Việt Nam mất quốc tịch Việt Nam trong các trường hợp sau đây:

- Được thôi quốc tịch Việt Nam;

- Bị tước quốc tịch Việt Nam;

- Mất quốc tịch theo điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia;

- Bị hủy bỏ quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam.

- Mặc nhiên bị mất quốc tịch Việt Nam khi tìm thấy cha mẹ đều có quốc tịch nước ngoài, cha hoặc mẹ có quốc tịch nước ngoài, người giám hộ có quốc tịch nước ngoài.

Đọc thêm...