Tư vấn về xử lý tài sản thừa kế là nhà đất

tu-van-lap-di-chuc-de-lai-tai-san-la-nha-dat7 anh chị em tôi (có 5 người đang ở Mỹ) được thừa kế một căn nhà của cha mẹ tôi chết để lại (không có di chúc) ở Q.4, TP.HCM. Cả 7 cùng đứng tên trên sổ hồng (đồng sở hữu căn nhà) và đã khai nhận di sản thừa kế ở công chứng. Sổ hồng do anh cả tôi đại diện giữ.

Đọc thêm...

Tư vấn về trường hợp thừa kế thế vị

tu-van-truong-hop-thua-ke-the-viCha mẹ đã chết: Có 5 người con (4 gái 1 trai), trong đó: 2 người con gái còn sống, 3 người đã chết trước thời điểm bố mẹ mất , một người con gái không có thừa kế thế vị. Di sản gồm đất và nhà trong 1 thửa đất đứng tên chủ sở hữu là người cha.

Đọc thêm...

Thủ tục khai nhận di sản thừa kế từ cô ruột

thu-tuc-khai-nhan-thua-ke-co-ruotTôi có được cô ruột làm di chúc cho phần tài sản mà cô được hưởng của căn nhà do ông bà nội để lại. Khi ông bà nội mất thì không có làm di chúc để lại cho các con của ông bà: Bác tôi, ba tôi, cô tôi.Cô tôi mới vừa qua đời cách đây 02 tháng, hiện giờ tôi có phải làm thủ tục nhận di sản thừa kế không? Và hồ sơ khai nhận phải chuẩn bị các loại gì ? Liên hệ với cơ quan nào để xin xác nhận ?Tôi xin chân thành cảm ơn văn phòng luật sư giỏi, uy tín đã tư vấn luật giúp tôi!

Đọc thêm...

Lập di chúc cho người thân đang ở nước ngoài

lap-di-chuc-cho-nguoi-than-dang-o-nuoc-ngoaiVui lòng tư vấn giúp tôi về thông tin liên quan đến việc Lập Di Chúc. 1. Có thể Di chúc cho thân nhân đang sinh sống ở nước ngoài, không có quốc tịch Việt Nam không? 2.Hướng dẫn cách thực hiện di chúc bằng văn bản. Tôi xin chân thành cảm ơn văn phòng luật sư giỏi, uy tín đã tư vấn luật giúp tôi!

Đọc thêm...

Tranh chấp tài sản thừa kế có yếu tố nước ngoài

tranh-chap-tai-san-thua-ke-co-yeu-to-nuoc-ngoai1. Ông bà mất 1975 có để lại một căn nhà + đất vườn không có di chúc thừa kế. Sau khi ông bà mất, 5 người con có có thõa thuận miệng để lại cho người thứ 4 trông nom và quản lý.

2. Đến năm 1980, người thứ 4 vượt biên sang định cư tại Hoa Kỳ (nay có quốc tịch US), trước khi đi người con thứ 4 có làm giấy ủy quyền cho người cháu (con người con thử 3 đã mất, ở gần đó trông nom quản lý chứ không được bán). Việc ủy quyền này được xác nhận tại Công an Xã xác nhận.

Đọc thêm...

Viết di chúc để lại tài sản cho con nhưng không ghi rõ tỉ lệ

viet-di-chuc-de-lai-tai-san-cho-con-nhung-khong-ghi-ro-ti-leMẹ tôi qua đời để lại di chúc rằng cho các con khu đất mà cụ đứng tên sổ đỏ. Tuy nhiên cụ không nói rõ cho mọi người bao nhiêu. Vậy anh em chúng tôi phải làm thế nào thực hiện di chúc này? Tôi xin chân thành cảm ơn văn phòng luật sư giỏi, uy tín đã tư vấn luật giúp tôi!

Đọc thêm...

Đang ở nước ngoài muốn ủy quyền khai nhận di sản thừa kế

dang-o-nuoc-ngoai-muon-uy-quyen-khai-nhan-di-san-thua-keNhà ba mẹ tôi ở Việt Nam cùng 3 người con, chỉ mình tôi đang sống ở nước ngoài. Ba tôi đứng tên giấy tờ nhà. Nay ba tôi mất không lập di chúc, em tôi làm sổ hồng để mẹ tôi đứng tên nhưng trên sổ có ghi phần của ba tôi chưa khai nhận di sản.

Mẹ tôi cũng đã già yếu muốn để cho 2 người con đang ở cùng với mẹ tôi đứng tên sở hữu căn nhà này. Xin hỏi, chúng tôi phải làm thủ tục thế nào?

Đọc thêm...

Tư vấn chia di sản thừa kế khi không có di chúc

tu-van-chia-tai-san-thua-ke-khi-khong-co-di-chucMẹ tôi đã mất năm 1990 không để lại di chúc. Năm 1999 ba tôi mất cũng không để lại di chúc. Ba mẹ tôi để lại cho 4 anh em tôi căn nhà có diện tích đất là 125m2.

Từ khi ba mẹ tôi mất, anh em tôi chưa có sự tranh chấp ra tư pháp về căn nhà này. Tháng 9/2009 người anh thứ 3 muốn đứng tên làm sổ hồng nhưng tôi không đồng ý vì tôi muốn lấy một phần tài sản thừa kế của tôi nhưng người anh thứ 3 không chịu. Trong một lần bàn bạc vào tháng 9/2009, bốn anh em đều nói căn nhà này do ba để lại không có di chúc đều thuộc quyền bốn anh em.

Đọc thêm...

Con bị cha mẹ từ vẫn được hưởng thừa kế

con-bi-tu-van-huong-thua-keTheo quy định tại Điều 676, Bộ luật dân sự năm 2005, hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. Bạn là con đẻ do đó thuộc hàng thừa kế thứ nhất, hoàn toàn có quyền được hưởng di sản thừa kế nếu không thuộc các trường hợp quy định tại Điều 643.

Đọc thêm...

Lập di chúc để lại tài sản cho con gái và cháu ngoại

lap-di-chuc-de-lai-tai-san-cho-con-gai-va-chau-ngoaiNăm 1990, ông A được UBND huyện cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền sử dụng đất diện tích 666 m2 mang tên ông A. Năm 1998, ông A có đơn đề nghị chia tách mốc giới đất đai, chia cho 4 người, trong đó ông A được 1 phần.

Sau này, ông A mất đi có để lại di chúc về phần đất này cho con gái và cháu ngoại (di chúc có chữ ký của ông A và 02 người làm chứng được lập năm 2006).

Đọc thêm...