Chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu

chuyen-quyen-su-dung-nhan-hieuChuyển quyền sử dụng nhãn hiệu hay còn gọi là Li-xăng nhãn hiệu là việc chủ sở hữu nhãn hiệu (bên chuyển giao quyền) cho phép tổ chức, cá nhân khác (bên nhận chuyển giao) sử dụng nhãn hiệu trên một vùng lãnh thổ nhất định, trong một khoảng thời gian nhất định.

Đọc thêm...

Hồ sơ đầy đủ trong đơn đăng ký nhãn hiệu

ho-so-dang-ky-nhan-hieu1. Tài liệu tối thiểu

- 02 Tờ khai đăng ký

- Mẫu nhãn hiệu và danh mục hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu;

- Chứng từ nộp phí, lệ phí;

2. Đối với đơn đăng ký nhãn hiệu tập thể,nhãn hiệu chứng nhận

Ngoài các tài liệu quy định trên đây,đơn còn bắt buộc phải có thêm các tài liệu sau đây:

(a) Quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể/nhãn hiệu chứng nhận;

Đọc thêm...

Điều kiện bảo hộ đối với tên thương mại

dieu-kien-bao-ho-doi-voi-ten-thuong-mai1. Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa tên thương mại

Tên của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp hoặc chủ thể khác không liên quan đến hoạt động kinh doanh thì không được bảo hộ với danh nghĩa tên thương mại.

Đọc thêm...

Tư vấn sở hữu trí tuệ

tu-van-so-hu-tri-tueTrong giai đoạn toàn cầu hóa kinh tế, kinh tế Việt Nam đang từng bước hội nhập với kinh tế thế giới, tài sản trí tuệ và quyền sở hữu trí tuệ chiếm lĩnh vai trò chủ chốt đối với sự phát triển và hội nhập của các doanh nghiệp Việt Nam. Để có thể bảo vệ và phát huy tối đa vai trò của tài sản trí tuệ và quyền sở hữu trí tuệ cần phải nắm vững những khái niệm pháp lý cơ bản về sở hữu trí tuệ đồng thời thực hiện rất nhiều thủ tục pháp lý phức tạp.

Đọc thêm...

Đăng ký nhãn hiệu quốc tế

dang-ky-nhan-hieu-quoc-te1. Quyền đăng ký quốc tế nhãn hiệu dựa trên đăng ký nhãn hiệu cơ sở tại Việt Nam

(i) Người đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam có quyền đăng ký quốc tế nhãn hiệu tương ứng theo Thoả ước Madrid;

(ii) Người đã nộp đơn đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam và người đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam có quyền đăng ký quốc tế nhãn hiệu tương ứng theo Nghị định thư Madrid;

Đọc thêm...

Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu

ho-so-dang-ky-nhan-hieu1. Tài liệu tối thiểu

- 02 Tờ khai đăng ký

- Mẫu nhãn hiệu và danh mục hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu;

- Chứng từ nộp phí, lệ phí;

2. Đối với đơn đăng ký nhãn hiệu tập thể,nhãn hiệu chứng nhận

Ngoài các tài liệu quy định trên đây,đơn còn bắt buộc phải có thêm các tài liệu sau đây:

(a) Quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể/nhãn hiệu chứng nhận;

Đọc thêm...

Đăng ký độc quyền logo thương hiệu ở đâu

dang-ky-doc-quyen-logo-thuong-hieu-o-dau1. Đăng ký độc quyền thương hiệu tại cơ quan nhà nước nào?

Cơ quan xử lý việc tiếp nhận hồ sơ và thẩm định cũng như cấp văn bằng bảo hộ đối với nhãn hiệu (hay còn gọi là logo, thương hiệu, thương quyền) là Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam có địa chỉ tại số 386 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Website chính thức của Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam là http://www.noip.gov.vn/.

Quý Khách hàng có thể đến trực tiếp Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam theo địa chỉ nêu trên, làm việc tại Phòng Một cửa để được hướng dẫn về thủ tục, hồ sơ và xem form mẫu v.v...và nộp Đơn đăng ký nhãn hiệu trong nước và đơn đăng ký nhãn hiệu quốc tế.

Đọc thêm...

Chuyển nhượng văn bằng bảo hộ

chuyen-nhuong-van-bang-bao-hoViệc chuyển nhượng văn bằng bảo hộ được thực hiện thông qua hợp đồng chuyển nhượng. Theo đó, các điều kiện hạn chế việc chuyển nhượng văn bằng bảo hộ nhãn hiệu:

- Chủ sở hữu quyền chỉ được chuyển nhượng quyền của mình trong phạm vi được bảo hộ;

- Việc chuyển nhượng quyền đối với nhãn hiệu không được gây ra sự nhầm lẫn về đặc tính, nguồn gốc của hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu;

Đọc thêm...

Gia hạn giấy chứng nhận nhãn hiệu

gia-han-giay-chung-nhan-nhan-hieuĐể được gia hạn hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu trong vòng 06 tháng trước ngày Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hết hiệu lực, chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu phải nộp đơn yêu cầu gia hạn cho Cục Sở hữu trí tuệ.

Đơn yêu cầu gia hạn có thể nộp muộn hơn thời hạn quy định nêu trên nhưng không được quá 06 tháng kể từ ngày Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hết hiệu lực và chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu phải nộp lệ phí gia hạn cộng với 10% lệ phí gia hạn cho mỗi tháng nộp muộn.

Đọc thêm...

Chấm dứt hiệu lực của văn bằng bảo hộ

cham-dut-hieu-luc-cua-van-bang-bao-ho1. Văn bằng bảo hộ bị chấm dứt hiệu lực trong các trường hợp sau đây:

a) Chủ văn bằng bảo hộ không nộp lệ phí duy trì hiệu lực hoặc gia hạn hiệu lực theo quy định;

b) Chủ văn bằng bảo hộ tuyên bố từ bỏ quyền sở hữu công nghiệp;

c) Chủ văn bằng bảo hộ không còn tồn tại hoặc chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu không còn hoạt động kinh doanh mà không có người kế thừa hợp pháp;

d) Nhãn hiệu không được chủ sở hữu hoặc người được chủ sở hữu c

Đọc thêm...