Đăng ký Bản quyền tác giả

ban-quyen-tac-giaTheo quy định tại Khoản 1 Điều 49 Luật Sở hữu trí tuệ, đăng ký quyền tác giả là việc tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả nộp đơn và hồ sơ kèm theo (gọi chung là đơn) cho Cục Bản quyền tác giả để ghi nhận các thông tin về tác giả, tác phẩm, chủ sở hữu quyền tác giả.

Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả có thể trực tiếp hoặc uỷ quyền cho tổ chức, cá nhân khác nộp đơn đăng ký quyền tác giả. Và thủ tục đăng ký quyền tác giả không quá phức tạp và chi phí rất nhỏ so với lợi ích thiết thực mang lại. Vì vậy, tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả nên nhanh chóng thực hiện đăng ký quyền tác giả.

Đọc thêm...

Những người nào được coi là chủ sở hữu tác phẩm

nhung-nguoi-nao-duoc-coi-la-chu-so-huu-tac-phamChủ sở hữu tác phẩm bao gồm:

Tác giả là chủ sở hữu toàn bộ hoặc một phần tác phẩm do mình sáng tạo, trừ trường hợp tác phẩm sáng tạo theo nhiệm vụ được giao hoặc theo hợp đồng.

Các đồng tác giả là chủ sở hữu chung tác phẩm do họ cùng sáng tạo, trừ trường hợp tác phẩm sáng tạo theo nhiệm vụ được giao hoặc theo hợp đồng.

Các cơ quan, tổ chức giao nhiệm vụ cho tác giả là chủ sở hữu toàn bộ hoặc một phần tác phẩm do tác giả tạo ra theo nhiệm vụ mà cơ quan hoặc tổ chức giao.

Đọc thêm...

Đăng ký nhãn hiệu hàng hóa

dang-ky-nhan-hieu-hang-hoaTheo quy định tại khoản 16 Điều 4 Luật Sở hữu Trí tuệ thì: “Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau.”

Đăng ký Nhãn hiệu được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:

- Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều mầu sắc;

Đọc thêm...

Đại diện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp

dai-dien-ba-ho-kieu-dang-cong-nghiepĐại diện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp, Kiểu dáng công nghiệp là hình dạng bên ngoài của sản phẩm, được thể hiện bằng đường nét, hình khối, màu sắc, hoặc sự kết hợp những yếu tố đó, có tính mới đối với thế giới và có thể dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp hoặc thủ công nghiệp.

Đọc thêm...

Đại diện bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá

dai-dien-bao-ho-nhan-nhieu-hang-hoaĐại diện bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá, Nhãn hiệu hàng hóa (NHHH) là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa - dịch vụ của một cơ sở sản xuất - kinh doanh với hàng hóa - dịch vụ cùng loại của các cơ sở khác nhờ vào những dấu hiệu dễ nhận biết và có khả năng phân biệt cao giữa các sản phẩm, dịch vụ.

Đọc thêm...

Tư vấn, đại diện bảo hộ sáng chế

tu-van-dai-dien-bao-ho-sang-cheTư vấn, đại diện bảo hộ sáng chế - giải pháp hữu ích. Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên. Sáng chế được bảo hộ dưới hai hình thức cơ bản:

Đọc thêm...

Tư vấn đăng ký Nhượng quyền thương mại

tu-van-dang-ky-nhuong-quyen-thuong-maiTrình tự thực hiện:

- Tổ chức đăng ký nhượng quyền thương mại nộp hồ sơ trực triếp hoặc gửi qua đường bưu điện đến Bộ Công Thương

- Bộ Công Thương kiểm tra tính hợp lệ, đầy đủ của hồ sơ. Trường hợp hồ sơ không đầy đủ, hợp lệ, trong vòng 02 ngày làm việc, Bộ thông báo bằng văn bản cho tổ chức để hoàn chỉnh hồ sơ.

Đọc thêm...

Bản quyền đối với tác phẩm được số hóa

ba-quyen-doi-voi-tac-pham-duoc-so-hoaBản quyền đối với tác phẩm được số hóa ? Hiện nay đã có quy định nào trong luật sở hữu trí tuệ cũng như luật bản quyền quy định về bản quyền sản phẩm số hóa chưa (nhạc số, các tác phẩm văn hóa nghệ thuật được số hóa)? Nếu chúng tôi số hóa tác phẩm và phát hành trên website thì có vi phạm bản quyền không? Tôi xin chân thành cảm ơn văn phòng luật sư giỏi, uy tín đã tư vấn luật giúp tôi!

Đọc thêm...

Xử lý đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh về sở hữu công nghiệp

xu-ly-hanh-vi-canh-tranh-khong-lanh-manh-so-huu-cong-nghiepTổ chức, cá nhân khi bị cạnh tranh không lành mạnh về sở hữu công nghiệp có thể yêu cầu cơ quan có thẩm quyền xử lý hành chính về sở hữu công nghiệp xử phạt các hành vi vi phạm theo Điều 30 Nghị định 120/2005/NĐ-CP, hoặc khởi kiện dân sự tại Toà án, hoặc yêu cầu giải quyết theo quy định của pháp luật về cạnh tranh (Điều 198.3 Luật SHTT).

Đọc thêm...

Quyền tự bảo vệ sở hữu công nghiệp là gì

quyen-tu-bao-ve-so-huu-cong-nghiepQuyền tự bảo vệ là quyền của chủ thể quyền sở hữu công nghịêp áp dụng các biện pháp khác nhau để tự bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp của mình, bao gồm:

Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp: Đưa các thông tin chỉ dẫn về căn cứ phát sinh, Văn bằng bảo hộ, chủ sở hữu, phạm vi, thời hạn bảo hộ và các thông tin khác về quyền sở hữu công nghiệp lên sản phẩm, phương tiện dịch vụ, nhằm thông báo rằng sản phẩm là đối tượng quyền sở hữu công nghiệp đang được bảo hộ và khuyến cáo người khác không được xâm phạm; sử dụng phương tiện hoặc biện pháp kỹ thuật nhằm đánh dấu, nhận biết, phân biệt, bảo vệ sản phẩm được bảo hộ.

Đọc thêm...