Tư vấn thủ tục kết hôn với người nước ngoài

tu-van-thu-tuc-ket-hon-voi-nguoi-nuoc-ngoaiTôi hiện sống và làm việc tại Đài Loan. Tôi đang có ý định tiến tới hôn nhân với một cô gái người Indonesia.Xin hỏi: Chúng tôi có thể đăng kí kết hôn tại Đại sứ quán của hai nước tại Đài Loan không? Thủ tục làm như thế nào?

Đọc thêm...

Thủ tục đăng ký nhận nuôi con trong nước

thu-tuc-nhan-nuoi-con-nuoi-trong-nuocI. Về trình tự thực hiện:

Bước 1: Người nhận con nuôi nộp hồ sơ của mình và của người được nhận làm con nuôi tại UBND cấp xã nơi người được nhận làm con nuôi thường trú (đối với các trường hợp thông thường) hoặc tại UBND cấp xã nơi người nhận con nuôi thường trú (nếu là cha dượng, mẹ kế hoặc cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi hoặc có sự thỏa thuận giữa người nhận con nuôi với cha mẹ đẻ, người giám hộ của người được nhận làm con nuôi);

Đọc thêm...

Tư vấn thủ tục nhận nuôi con nuôi thực tế

tu-van-thu-tuc-nhan-nuoi-con-nuoi-thuc-teTư vấn thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi thực tế

Căn cứ pháp lý:

Nghị định 19/2011/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi

Luật 52/2010/QH12 Nuôi con nuôi

Thông tư 12/2011/TT-BTP Về việc ban hành và hướng dẫn việc ghi chép, lưu trữ, sử dụng biểu mẫu nuôi con nuôi

Trình tự thực hiện:

1. Người nhận con nuôi nộp hồ sơ đăng ký việc nuôi con nuôi tại UBND cấp xã nơi mình thường trú;

Đọc thêm...

Tư vấn hồ sơ nhận nuôi con nuôi đích danh

tu-van-ho-so-nhan-nuoi-con-nuoi-dic-danhCác hồ sơ xin nhận con nuôi đích danh

- Hồ sơ của người xin nhận con nuôi Việt Nam bao gồm các giấy tờ:

1. Đơn xin nhận con nuôi đích danh theo mẫu hướng dẫn của Bộ Tư pháp.

2. Bản sao hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế.

3. Giấy phép nhận con nuôi.

 Đối với các quốc gia khác nhau, hình thức giấy phép này khác nhau, ví dụ: Đối với Hàn Quốc được thay thế bằng sổ hộ khẩu gia đình có tên trẻ em được xin nhận làm con nuôi.

Đọc thêm...

Tư vấn xác nhận tài sản riêng vợ chồng trước hôn nhân

tu-van-xac-nhan-rieng-tai-san-vo-chong-truoc-hon-nhanĐiều 32. Tài sản riêng của vợ, chồng

1. Vợ, chồng có quyền có tài sản riêng.

Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại khoản 1 Điều 29 và Điều 30 của Luật này; đồ dùng, tư trang cá nhân.

2. Vợ, chồng có quyền nhập hoặc không nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung.

Điều 33. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng

1. Vợ, chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của mình, trừ trường hợp quy định tại khoản 5 Điều này.

Đọc thêm...