Viện kiểm sát có vai trò như thế nào trong tố tụng hành chính
- Chi tiết
- Dịch vụ Tư vấn Luật - Luật sư giỏi, uy tín, giá rẻ
Theo Điều 160 Luật tố tụng hành chính quy định việc phát biểu của Kiểm sát viên:“Sau khi những người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận và đối đáp xong, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến về việc tuân theo pháp luật tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án của Thẩm phán, Hội đồng xét xử, việc chấp hành pháp luật của người tham gia tố tụng hành chính, kể từ khi thụ lý vụ án cho đến trước thời điểm Hội đồng xét xử nghị án”.
Tại khoản 2 Điều 148 Luật Tố tụng hành chính quy định việc hỏi tại phiên tòa như sau: “Sau khi nghe xong lời trình bày của đương sự, việc hỏi từng người về từng vấn đề được thực hiện theo thứ tự Chủ tọa phiên tòa hỏi trước rồi đến Hội thẩm nhân dân, sau đó đến người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, những người tham gia tố tụng khác và Kiểm sát viên”.
Như vậy, Kiểm sát viên có quyền tham gia việc hỏi đối với các đương sự, và cũng không bị hạn chế về nội dung câu hỏi, nhưng phải tuân theo thứ tự nêu trên.
Hãy nhấc máy gọiTỔNG ĐÀI TƯ VẤN PHÁP LUẬT để được sử dụng dịch vụ tư vấn luật tốt nhất.Công ty chúng tôi luôn có đội ngũ luật sư giỏi, uy tín, và có tính chuyên nghiệp, tính quốc tế cao, để được đáp ứng đầy đủ yêu cầu của khách hàng.
“ Thành công của khách hàng là thành công của TLLAW.VN ”
Thông tin luật mới nhất
Thông tin luật cũ hơn
- Khởi kiện quyết định cưỡng chế của UBND
- Định gía tài sản trong tranh chấp dân sự
- Định giá tài sản khi vắng mặt bị đơn có hợp lệ
- Tư vấn việc giao di sản thừa kế để thờ cúng
- Viêc giao di sản thừa kế để thờ cúng
- không nộp lệ phí giám định
- Quy định tại Điều 319 bộ luật dân sự
- Xử lý phần di sản khi đồng thừa kế đang ở nước ngoài
- Định giá tài sản và chi phí
- Tòa án tuyên bố một người đã chết để giải quyết ly hôn