Tư vấn luật giải thể doanh nghiệp
- Chi tiết
- Dịch vụ Tư vấn Luật - Luật sư giỏi, uy tín, giá rẻ
TƯ VẤN PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP VỀ HỒ SƠ VÀ THỦ TỤC GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP
Trí Tuệ Luật là nơi hội ngộ nhiều Luật sư, thạc sỹ luật, tiến sỹ luật, chuyên viên tư vấn pháp luật giỏi, có đạo đức hành nghề, luong tâm, và trách hiệm, hoạt động đa dạng nhiều lĩnh vực tư vấn pháp luật khác nhau như tư vấn pháp luật dân sự, tư vấn pháp luật doanh nghiệp, tư vấn pháp luật đầu tư, tư vấn pháp luật hôn nhân gia đình, tư vấn pháp luật thừa kế, tư vấn pháp luật sở hữu trí tuệ, tư vấn pháp luật kinh doanh thương mại, tư vấn pháp luật nhà đất….
TLLAW.VN tư vấn và thực hiện dịch vụ tư vấn pháp luật giải thể doanh nghiệp như sau:
A/ Theo quy định tại khoản 3 Điều 40 Nghị định 102/2010/NĐ-CP ngày 1/10/2010 hồ sơ giải thể doanh nghiệp bao gồm:
1/ Quyết định giải thể hoặc quyết định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, quyết định thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư hoặc quyết định của Tòa án tuyên bố giải thể doanh nghiệp;
2/ Danh sách chủ nợ và số nợ đã thanh toán, gồm cả thanh toán hết các khoản nợ về thuế và nợ tiền đóng bảo hiểm xã hội;
3/ Danh sách người lao động hiện có và quyền lợi người lao động đã được giải quyết;
4/ Giấy xác nhận của cơ quan thuế về việc đã hoàn thành các nghĩa vụ về thuế;
5/ Giấy xác nhận của cơ quan công an về việc hủy con dấu;
6/ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư.
7/ Ba số báo liên tiếp về việc giải thể doanh nghiệp đăng trên báo điện tử hoặc báo viết gồm các nội dung: Tên doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính, số Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, ngày cấp, nơi cấp ĐKKD ...);
B/ Trước khi nộp hồ sơ giải thể lên phòng đăng ký kinh doanh. doanh nghiệp cần phải thực hiện 2 bước sau:
1. Khóa mã số thuế doanh nghiệp:
Hồ sơ khóa mã số thuế bao gồm:
1.1. Công văn xin giải thể công ty;
1.2. Thông báo về việc giải thể công ty;
1.3. Quyết định + Biên bản họp về việc giải thể;
1.4. Giấy xác nhận không nợ thuế Xuất nhập khẩu của Tổng Cục Hải quan đến thời điểm giải thể;
1.5. Mã số thuế bản gốc;
1.6. Báo cáo tài chính (nộp sau).
1.7. Bản sao giấy nộp tiền đối với thuế phải nộp sau khi quyết toán.
2. Thủ tục trả dấu pháp nhân:
Hồ sơ trả dấu pháp nhân bao gồm:
2.1. Công văn xin trả dấu pháp nhân.
2.2. Bản sao Giấy chứng nhận Đăng ký doanh nghiệp.
2.3. Bản sao thông báo khóa mã số thuế.
2.4. Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu.
2.5. Kèm theo hồ sơ phải có Biên bản + quyết định về việc giải thể và trả con dấu pháp nhân.
Lưu ý:
Trước khi tiến hành trả dấu pháp nhân tại cơ quan Công an, Doanh nghiệp cần lưu ý phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ tài liệu sẽ nộp tại Sở kế hoạch đầu tư để tránh trường hợp sau khi đã hủy dấu mà hồ sơ vẫn chưa hoàn thiện sẽ gây khó khăn khi tiến hành thủ tục trả Giấy chứng nhận Đăng ký doanh nghiệp.
Hãy nhấc máy gọiTỔNG ĐÀI TƯ VẤN PHÁP LUẬTđể được sử dụng dịch vụ tư vấn luật tốt nhất.Công ty chúng tôi luôn có đội ngũ luật sư giỏi, uy tín, và có tính chuyên nghiệp, tính quốc tế cao. Để đáp ứng đầy đủ yêu cầu của khách hàng.
“ Thành công của khách hàng là thành công của TLLAW.VN ”
- luat su
- luat su uy tin
- tư vấn luật
- tu van luat
- tư vấn luật doanh nghiệp
- tư vấn luật giải thể doanh nghiệp
- tư vấn pháp luật
- tu van phap luat
- tư vấn pháp luật miễn phí
- tư vấn pháp luật online
- tư vấn pháp luật qua điện thoại
- tư vấn pháp luật trực tuyến
- văn phòng luật sư giỏi
- van phong luat su gioi
- văn phòng luật sư giỏi tp hcm
- van phong luat su uy tin
Thông tin luật mới nhất
Thông tin luật cũ hơn
- Tư vấn bổ sung ngành nghề tư vấn quản lý
- Tư vấn luật hợp đồng và soạn thảo hợp đồng
- Dịch vụ thành lập doanh nghiệp
- Người lao động nước ngoài được cư trú tại Việt Nam
- Doanh nghiệp có bắt buộc thành lập công đoàn?
- Nhà đầu tư nước ngoài đầu tư tại Việt nam
- Tư vấn Ủy quyền ký hợp đồng mua bán trong công ty
- GIấy tờ cần thiết khi ra mắt và kinh doanh sản phẩm công nghệ mới
- Tư vấn thành lập điều hành công ty xây dựng
- Nhờ làm giám đốc công ty