Luật Sư tư vấn giúp việc lấy lại tài sản khi ly hôn
- Chi tiết
- Dịch vụ Tư vấn Luật - Luật sư giỏi, uy tín, giá rẻ
Anh trai em lấy vợ được 2 năm rồi, vợ anh trai lúc lấy về vẫn đang đi học trung cấp, trong suốt quá trình đó nhà em có nuôi chị dâu ăn học (ở cùng ba mẹ chồng), nhưng chị dâu khi ăn học xong thì ngang nhiên bỏ nhà em đi ra ngoài sống (trong khi đã có chồng) mà không nói gia đình em một tiếng.
Bây giờ anh chị đang làm thủ tục ly hôn, anh trai em có yêu cầu là nhà gái phải trả lại lễ thì mới đồng ý ly hôn, vì chị dâu quá trơ tráo. Em xin hỏi luật sư nếu anh trai em đòi lại lễ đi hỏi chị dâu thì điều này có hợp pháp không ah? Xin cảm ơn luật sư !
Chào bạn !
TLLAW.VN xin vụ tư vấn pháp luật sau:
Trong trường hợp bạn nêu, thì sính lễ ngày cưới ( có thể tặng trước, hoặc vào ngày cưới), thì tùy theo tập tục địa phương dân tộc và văn hóa của mỗi dân tộc mà xử lý khác nhau. Nhưng tựu trung là món tài sản “ giao kèo” cho việc hai bên đã thống nhất, tiến hành đi đến cưới hỏi sau khi giao nhận sinh lễ làm tin này. Do vậy, có thể nhận thấy, mục đích tặng sính lễ này là nhằm hai gia đình” tân lang, tân nương “đi đến một điểm chung là gia đình tân lang phải cưới dâu và gia đình tân nương phải đồng ý cưới khi bên nhà Trai đến cưới trong ngày mà hai bên đã định trước; không được “ làm con sáo, sổ lòng”. Nếu, sư việc cưới hỏi xảy ra suôn sẻ phần sính lễ trên sẽ cho tân nương. Về tài sản này của ai ( tức là chung hai riêng) thì theo tập quán, của từng dân tộc, vùng miền và xã hội thì mỗi nơi, nỗi khác. Theo Luật hôn nhân gia đình, thì trang sức cá nhân là tài sản riêng, nếu là tiền và tài sản khác là tài sản chung vợ chồng ( trừ tài được tăng cho, thừa kế.. riêng). Vậy, trong trường hợp bạn nêu, sính lễ là một tặng phẩm có điều kiện ( không ai đem cho không. Không xuất phát từ chú rể, mà xuất phát từ gia đình chú rể .Trước đây, sính lễ này, là tài sản nhà trai “trả “cho nhà giái ,công nuôi dưỡng con gái “ dùm” người ta; vì khi xuất gía, sẽ về làm dâu người ta. Sính lễ này, khác của hồi môn. Ngày nay, không còn nữa, mà thay vào cho cô dâu hoặc cả hai vợ chồng), với điều kiện phải tiến hành hôn nhân ( theo tập quán hoặc theo pháp luật) , thì lễ vật trên thuộc về cô dâu.
Vậy, điều kiện đã xảy ra, kêt quả phải đi đến hôn nhân. Đã xảy ra. Do vậy, sính lễ kia không đòi lại được ( Quy định của Luật dân sự về tặng cho có điều kiện). Tuy nhiên, nếu là tiền, tài sản khác thì có thể chia tài sản chung “ vớt lại cú chót, ½ tài sản chung); nếu là trang sức tặng cá nhân ( kể cả là sính lễ ngày cưới ), thì phần này là tài sản riêng không chia ( Luật hôn nhân gia đình).
Hãy nhấc máy gọi số 0394721077 - 0373844485 để được sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật
Công ty chúng tôi luôn có đội ngũ luật sư giỏi, uy tín, và có tính chuyên nghiệp, tính quốc tế cao. Để đáp ứng đầy đủ yêu cầu của khách hàng.
“ Thành công của khách hàng là thành công của TLLAW.VN ”
- giải quyết ly hôn dịch vụ ly hôn đơn phương
- luat sư giỏi
- luật sư giỏi uy tín
- luật sư giỏi uy tín giá rẻ
- tu van luat uy tin
- tư vấn luật uy tín
- tu van ly hon
- tư vấn ly hôn
- tu van ly hon don phuong
- tu van ly hon thuan tinh
- tư vấn ly hôn đơn phương
- tư vấn pháp luật
- van phong luat su gioi
- văn phòng luật sư giỏi
- văn phòng luật sư giỏi tp hcm
Thông tin luật mới nhất
Thông tin luật cũ hơn
- Nhờ tư vấn về việc ly hôn đơn phương
- Tư vấn về hôn nhân trong cùng dòng họ
- Nếu tòa không cho ly hôn đơn phương thì phải làm sao
- Phân chia tài sản sau ly hôn thế nào?
- Vợ chồng chưa ly hôn, phân chia tài sản thế nào cho đúng luật?
- Ly hôn, nên tự phân chia tài sản hay nhờ tòa chia ?
- Tư vấn thủ tục ly hôn đơn phương như thế nào?
- Điều kiện gì để mẹ giành được quyền nuôi con
- Mẹ không có thu nhập, ba có được quyền nuôi con?
- Có phải cùng trả khoản vay không giấy tờ khi ly hôn?