Đang ở nước ngoài muốn ủy quyền khai nhận di sản thừa kế
- Details
- Dịch vụ Tư vấn Luật - Luật sư giỏi, uy tín, giá rẻ
Nhà ba mẹ tôi ở Việt Nam cùng 3 người con, chỉ mình tôi đang sống ở nước ngoài. Ba tôi đứng tên giấy tờ nhà. Nay ba tôi mất không lập di chúc, em tôi làm sổ hồng để mẹ tôi đứng tên nhưng trên sổ có ghi phần của ba tôi chưa khai nhận di sản.
Mẹ tôi cũng đã già yếu muốn để cho 2 người con đang ở cùng với mẹ tôi đứng tên sở hữu căn nhà này. Xin hỏi, chúng tôi phải làm thủ tục thế nào?
Tư vấn chia di sản thừa kế khi không có di chúc
- Details
- Dịch vụ Tư vấn Luật - Luật sư giỏi, uy tín, giá rẻ
Mẹ tôi đã mất năm 1990 không để lại di chúc. Năm 1999 ba tôi mất cũng không để lại di chúc. Ba mẹ tôi để lại cho 4 anh em tôi căn nhà có diện tích đất là 125m2.
Từ khi ba mẹ tôi mất, anh em tôi chưa có sự tranh chấp ra tư pháp về căn nhà này. Tháng 9/2009 người anh thứ 3 muốn đứng tên làm sổ hồng nhưng tôi không đồng ý vì tôi muốn lấy một phần tài sản thừa kế của tôi nhưng người anh thứ 3 không chịu. Trong một lần bàn bạc vào tháng 9/2009, bốn anh em đều nói căn nhà này do ba để lại không có di chúc đều thuộc quyền bốn anh em.
Con bị cha mẹ từ vẫn được hưởng thừa kế
- Details
- Dịch vụ Tư vấn Luật - Luật sư giỏi, uy tín, giá rẻ
Theo quy định tại Điều 676, Bộ luật dân sự năm 2005, hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. Bạn là con đẻ do đó thuộc hàng thừa kế thứ nhất, hoàn toàn có quyền được hưởng di sản thừa kế nếu không thuộc các trường hợp quy định tại Điều 643.
Lập di chúc để lại tài sản cho con gái và cháu ngoại
- Details
- Dịch vụ Tư vấn Luật - Luật sư giỏi, uy tín, giá rẻ
Năm 1990, ông A được UBND huyện cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền sử dụng đất diện tích 666 m2 mang tên ông A. Năm 1998, ông A có đơn đề nghị chia tách mốc giới đất đai, chia cho 4 người, trong đó ông A được 1 phần.
Sau này, ông A mất đi có để lại di chúc về phần đất này cho con gái và cháu ngoại (di chúc có chữ ký của ông A và 02 người làm chứng được lập năm 2006).
Quyền của cha mẹ khi chia thừa kế cho con
- Details
- Dịch vụ Tư vấn Luật - Luật sư giỏi, uy tín, giá rẻ
Kể từ khi mẹ mất, bạn có quyền yêu cầu phân chia tài sản. Tuy nhiên, nếu việc này ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của bố bạn, ông có quyền chưa chia trong thời hạn tối đa 3 năm.Mẹ bạn chết không có di chúc nên phần di sản của mẹ bạn để lại được phân chia theo pháp luật cho hàng thừa kế thứ nhất gồm ông, bà ngoại của bạn (nếu còn sống), bố bạn, và 5 anh, em bạn.
Hủy bỏ di chúc đã viết lập di chúc mới như thế nào
- Details
- Dịch vụ Tư vấn Luật - Luật sư giỏi, uy tín, giá rẻ
Trong lúc bà tôi bị bệnh nặng, bà có lập di chúc cho người cháu gái được thừa kế nhà của mình. Nhưng khi bà hết bệnh, người cháu đối xử rất lạnh nhạt và có ý muốn chiếm đoạt nhà của bà. Bà tôi có thể xin hủy bỏ di chúc đã lập được không? Tôi xin chân thành cảm ơn văn phòng luật sư giỏi, uy tín đã tư vấn luật giúp tôi!
Di chúc miệng thế nào là hợp pháp
- Details
- Dịch vụ Tư vấn Luật - Luật sư giỏi, uy tín, giá rẻ
Hai vợ chồng có hai con trai. Mới đây, người chồng bị tai nạn giao thông, trước khi chết đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản gia đình cho con trai lớn với sự chứng kiến của nhiều người. Vậy đứa con thứ hai có được hưởng thừa kế không? Nếu được thì chia như thế nào?
Làm thế nào để khai nhận di sản thừa kế đối với người khuyết tật
- Details
- Dịch vụ Tư vấn Luật - Luật sư giỏi, uy tín, giá rẻ
Tôi có vấn đề cần sự tư vấn của luật sư. Hiện nay tôi được nhận quyền thừa kế một thửa đất của bố tôi. Nhưng tôi không còn 2 bàn tay nên không thể ký hay xác nhận được. Giờ tôi phải làm thế nào, mong nhận được sự hồi âm của luật sư, Tôi xin chân thành cảm ơn văn phòng luật sư giỏi, uy tín đã tư vấn luật giúp tôi!
Tranh chấp di sản thừa kế khi không có di chúc
- Details
- Dịch vụ Tư vấn Luật - Luật sư giỏi, uy tín, giá rẻ
Bố tôi kết hôn với vợ cả từ năm 1983 không có giấy đăng ký kết hôn và có sinh được 2 người con trai. Sau đó do không hợp nhau nên bố tôi đã bỏ người vợ đó lên sống với mẹ tôi, nhưng cũng không có đăng kí kết hôn và sinh ra tôi và em trai. Còn hai người con riêng của bố tôi do người vợ trước nuôi, nhưng bố mẹ tôi vẫn có trách nhiệm chăm lo cho 2 người con đó.
Lập di chúc thế nào đúng pháp luật
- Details
- Dịch vụ Tư vấn Luật - Luật sư giỏi, uy tín, giá rẻ
- Ba tôi đã mất từ nằm 2008 (lúc này chưa làm di chúc).- Mẹ thì vẫn minh mẫn, năm nay 77 tuổi. Vẫn còn minh mẫn.- Gia đình có 12 người con (không có con nuôi). Năm 2012 mất đi 01 người và trong số đó có 02 người con đang định cư tại nước ngoài.
Dịch vụ nổi bật Trí Tuệ Luật
- Luật sư Giám Đốc thẩm, tái thẩm
- Luật sư tham gia Tái thẩm, Giám đốc thẩm
- Tư vấn pháp luật qua tổng đài điện thoại
- Dịch vụ luật sư tranh tụng
- Tư vấn đăng ký nhãn hiệu hàng hóa
- Điều chỉnh giấy chứng nhận Đầu tư
- Tư vấn thành lập công ty liên doanh
- Thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh
- Tư vấn pháp luật Hôn nhân gia đình
- Dịch vụ soạn thảo & tư vấn pháp lý
- Dịch vụ Luật sư cho Công ty
- Dịch vụ Tư vấn pháp Luật Lao Động
- Dịch vụ luật sư giải quyết tranh chấp
- Dịch vụ làm sổ đỏ, sang tên sổ đỏ
- Dịch vụ luật sư phân chia Di sản thừa kế
- Dịch vụ luật sư soạn thảo Di Chúc
- Dịch vụ công chứng tại Nhà
- Các loại hợp đồng Công Chứng Tại Nhà
- Dịch vụ luật sư khởi kiện Đòi nợ/thu hồi nợ
- Tư vấn pháp luật dài hạn cho DN
Dịch vụ Tư vấn pháp Luật
- Góp vốn cty bằng quyền Sở Hữu Trí Tuệ
- Các điều khoản về hợp đồng Thương Mại
- Thủ tục cty CP vốn 100% nước ngoài
- Thủ tục giải thể công ty có vốn nước ngoài
- Quy trình tư vấn thành lập công ty
- Thẻ tạm trú 3 năm cho người nước ngoài
- Gia hạn thẻ tạm trú cho người nước ngoài
- Dịch vụ tư vấn hồi hương,nhập lại quốc tịch
- Thủ tục gia hạn thẻ tạm trú cho người NN
- Dịch vụ Visa nhập cảnh VN cho người NN
- Tư vấn pháp luật có yếu tố nước ngoài
- Người nước ngoài sở hữu nhà tại VN
- Tư vấn Kết Hôn có yếu tố nước ngoài
- Tư vấn pháp lý Doanh Nghiệp
- Thay đổi chủ Doanh Nghiệp Tư Nhân
- Dịch vụ tư vấn ly hôn