Có được nhận con nuôi nếu chồng không đồng ý

I. Điều kiện của người được nhận làm con nuôi và người nhận nuôi con nuôi:

co-duoc-nhan-con-nuoi-neu-chong-khong-dong-yTại khoản 1,2 điều 8 Luật nuôi con nuôi năm 2010 có hiệu lực ngày 1/1/2011 quy định điều kiện về độ tuổi để được nhận làm con nuôi:

1. Trẻ em dưới 16 tuổi.

2. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi;

b) Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi”.

Vì chị không nói cụ thể cháu trai có quan hệ họ hàng với chị như thế nào? Nếu cháu bé là cháu ruột của chị (chị là cô, dì hay bác ruột) thì chị có thể nhận cháu bé đã đủ 16 đến dưới 18 tuổi. Nhưng nếu không phải là cháu ruột thì vợ chồng chị chỉ có thể nhận con nuôi dưới 16 tuổi.

Đọc thêm...

Điều kiện nhận nuôi con nuôi

dieu-kien-nhan-nuoi-con-nuoiThưa luật sư, Tôi muốn hỏi: Vợ chồng tôi lấy nhau đã hơn mười năm nhưng vẫn không có con dù đã tìm mọi biện pháp. Mọi người đang khuyên chúng tôi nhận một đứa trẻ về làm con nuôi. Xin chuyên mục tư vấn cho tôi biết về điều kiện nhận nuôi con nuôi theo Luật hôn nhân và gia đình?

Đọc thêm...

Thủ tục cho và nhận con nuôi

thu-tuc-cho-va-nhan-con-nuoiChị ấy có thai nhưng không nuôi được, muốn cho người khác nhận nuôi mà người chồng không biết. Giờ vợ chồng tôi muốn nhận nuôi thì có vấn đề gì không?

  Chào bạn !

Trí Tuệ Luật xin tư vấn pháp luật tốt nhất như sau:

Do đứa trẻ mà bạn định nhận nuôi là con chung trong thời kỳ hôn nhân của vợ chồng chị kia, vì vậy, người chồng của chị kia cũng có những quyền và nghĩa vụ nhất định đối với con. Mặt khác khoản 1 Điều 10 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP quy định:

"Điều 10. Thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi

Đọc thêm...

Tư vấn thủ tục môi giới con nuôi cho người nước ngoài

thu-tuc-moi-gioi-con-nuoi-cho-nguoi-nuoc-ngoaiThưa luật sư, Tôi muốn được luật sư tư vấn về thủ tục môi giới con nuôi tại Việt Nam? Theo quy định của pháp luật Việt Nam có thể hành nghê môi giới con nuôi cho người nước ngoài (người Mỹ) không ?

 Chào bạn !

Trí Tuệ Luật xin tư vấn pháp luật tốt nhất như sau:

Hiện nay, pháp luật Việt nam không cho phép hành nghề môi giới con nuôi. Điều này được quy định tại điều 2 Nghị định số 68/2002/NĐ-CP quy định chi tiết về Luật Hôn nhân và Gia đình có yếu tố nước ngoài: “Nghiêm cấm hoạt động kinh doanh môi giới kết hôn, nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi nhằm mục đích kiếm lời dưới mọi hình thức.”

Đọc thêm...

Thủ tục nhận nuôi con nuôi được quy định như thế nào

thu-tuc-nhan-nuoi-con-nuoi-quy-dinhThưa luật sư, hiện nay tôi có nhu cầu tư vấn về việc xin con nuôi. Chông tôi là người Úc và hiện không làm việc tại VN.Tôi chưa có quốc tịch Úc và vẫn đang sống tại Tp.HCM. Chúng tôi hiện chưa có con ruột vì lập gia đình quá muộn. Tôi muốn xin con nuôi để có thể bảo lãnh cháu đi Úc sống cùng chúng tôi. Vậy tôi cần làm những gì? Mong được luật sư tư vấn!

Đọc thêm...

Tư vấn thủ tục nuôi con nuôi trong nước

tu-van-nhan-nuoi-con-nuoi-trong-nuocQuy định về nuôi con nuôi là quy định không mới đối với hệ thống các quy định pháp luật ở nước ta. Việc cho và nhận nuôi con nuôi thể hiện tính nhân đạo sâu sắc đảm bảo cho người con nuôi được chăm sóc, giáo dục trong môi trường gia đình. Với những ý nghĩa đó pháp luật Việt Nam đã có những quy định cụ thể trong các văn bản pháp lý về vấn đề nuôi con nuôi nhằm bảo đảm tốt nhất quyền lợi của người được nhận làm con nuôi.

Đọc thêm...

Quy định mới nhất về thủ tục nhận con nuôi

quy-dinh-moi-thu-tuc-nhan-con-nuoiTheo quy định tại Điều 3 Luật Nuôi con nuôi có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2011 thì mục đích nuôi con nuôi nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ và con lâu dài, bền vững, vì lợi ích tốt nhất của người được nhận làm con nuôi, bảo đảm cho con nuôi được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trong môi trường gia đình.

Đọc thêm...

Nhận nuôi con nuôi trong nước

nhan-nuoi-con-nuoi-trong-nuocTheo quy định tại Điều 3 Luật Nuôi con nuôi có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2011 thì mục đích nuôi con nuôi nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ và con lâu dài, bền vững, vì lợi ích tốt nhất của người được nhận làm con nuôi, bảo đảm cho con nuôi được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trong môi trường gia đình.

Đọc thêm...

Mấy dạng nhận con nuôi

nhan-con-nuoiCó ba loại con nuôi: Con nuôi chính thức, con nuôi danh nghĩa và con nuôi giả vờ.

Con nuôi chính thức: Có hai loại :

- Con lập tự : Gia đình không có con trai, nuôi con anh em ruột hoặc con anh em chú bác ruột. Có thể nuôi từ bé, hoặc lớn rồi mới nuôi, thậm chí có người đã thành gia thất, có con rồi mới nhận làm con nuôi. Người con nuôi lập tự đó chịu trách nhiệm săn sóc, nuôi dưỡng cha mẹ nuôi lúc tuổi già và hương khói tang tế sau khi mất, nên khi được hưởng quyền thừa kế gia tài hơn cả những người con gái do chính cha mẹ sinh ra, vì con gái là "con người ta", sau khi gả chồng lo cơ nghiệp nhà chồng. Con nuôi lập tự được hưởng ruộng hương hoả nếu cha nuôi là tộc trưởng, được họ hàng chấp nhận là cùng huyết thống nội thân.

Đọc thêm...

Giải quyết tranh chấp tài sản chung theo thủ tục tố tụng dân sự

giai-quyet-tranh-chap-tai-san-chung-theo-luat-to-tungAnh A và chị N kết hôn năm 2000 có đăng kí kết hôn và sinh sống tại nhà bố mẹ anh A tại phường T, quận C, thành phố H, 2 vợ chồng có tài sản chung là căn nhà tại phường M, quận B, thành phố H. Năm 2006, 2 vợ chồng phát sinh mâu thuẫn, anh A khởi kiện ra tòa án quận C yêu cầu xin ly hôn với chị N và giải quyết tranh chấp về việc nuôi con chung ; về tài sản chung 2 vợ chồng tự thỏa thuận và yêu cầu tòa án giải quyết. Bản án xử ly hôn và giao con cho chị N nuôi dưỡng có hiệu lực pháp luật thì anh A và chị N lại phát sinh tranh chấp về việc chia tài sản chung. Do vậy, chị N đã khởi kiện ra tòa án yêu cầu giải quyết tranh chấp tài sản chung

Đọc thêm...