Hợp đồng mượn tài sản cần có những nội dung gì
- Chi tiết
- Dịch vụ Tư vấn Luật - Luật sư giỏi, uy tín, giá rẻ
Hợp đồng mượn tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cho mượn giao tài sản cho bên mượn để sử dụng trong một thời hạn mà không phải trả tiền, còn bên mượn phải trả lại tài sản đó khi hết thời hạn mượn hoặc mục đích mượn đã đạt được.
Tôi xin chân thành cảm ơn văn phòng luật sư giỏi, uy tín đã tư vấn luật giúp tôi!
Chào bạn !
TLLAW.VN xin tư vấn pháp luật tốt nhất như sau:
1. Quy định về hợp đồng mượn tài sản theo Bộ luật dân sự 2015.
Theo quy định tại Điều 494 – Bộ luật dân sự năm 2015 về Hợp đồng mượn tài sản như sau:
“Hợp đồng mượn tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho mượn giao tài sản cho bên mượn để sử dụng trong một thời hạn mà không phải trả tiền, bên mượn phải trả lại tài sản đó khi hết thời hạn mượn hoặc mục đích mượn đã đạt được.”
2. Tư vấn và bình luận về một số nội dung cơ bản của hợp đồng mượn tài sản theo Bộ luật dân sự 2015.
Thứ nhất: Khái niệm.
Hợp đồng mượn tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cho mượn giao tài sản cho bên mượn để sử dụng trong một thời hạn mà không phải trả tiền, còn bên mượn phải trả lại tài sản đó khi hết thời hạn mượn hoặc mục đích mượn đã đạt được.
Thứ hai: Đặc điểm.
– Là hợp đồng không có đền bù.
Trong hợp đồng này, một bên (bên cho mượn tài sản) đã chuyển giao cho bên mượn một lợi ích là quyền sử dụng tài sản trong một thời hạn nhất định nhưng bên mượn tài sản không phải chuyển giao lại cho bên cho mượn lợi ích nào (không phải trả phí).
– Đối tượng của hợp đồng phải là vật không tiêu hao.
Hết thời hạn, bên mượn phải trả lại chính tài sản đã mượn cho bên cho mượn nên đối tượng của họp đồng này không thể là vật tiêu hao, vì vật tiêu hao là vật sau khi đã qua một lần sử dụng thì mất đi hoặc không giữ được tính chất, hình dáng và tính năng sử dụng ban đầu.
– Là hợp đồng thực tế.
Do pháp luật hiện hành không có quy định khác về thời điểm có hiệu lực của các hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng tài sản, đồng thời, hợp đồng cho mượn tài sản mang tính chất tương trợ, giúp đỡ nên thường là họp đồng thực tế.
– Là hợp đồng đơn vụ.
+ Điều 498 BLDS có quy định bên cho mượn tài sản có nghĩa vụ: “…cung cấp thông tin cần thiết về việc sử dụng tài sản và khuyết tật của tài sản, nếu có; thanh toán cho bên mượn chi phí sửa chữa, chi phí làm tăng giá trị tài sản, nếu có thoả thuận; bồi thường thiệt hại cho bên mượn, nếu biết tài sản có khuyết tật mà không báo cho bên mượn biết dẫn đến gây thiệt hại cho bên mượn, trừ những khuyết tật mà bên mượn biết hoặc phải biết”.
+ Các nghĩa vụ, trách nhiệm của bên cho mượn được xác định theo Điều 498 BLDS là những nghĩa vụ pháp định của chủ sở hữu tài sản hoặc nghĩa vụ phát sinh do có thỏa thuận khác.
+ Kể từ thời điểm hợp đồng mượn tài sản có hiệu lực, chỉ bên mượn tài sản có nghĩa vụ đối với bên cho mượn. Vì vậy, hợp đồng cho mượn luôn là hợp đồng đơn vụ.
Hãy nhấc máy gọi 0394721077 - 0373844485 để được sử dụng dịch vụ tư vấn luật tốt nhất. TLLAW.VN luôn có đội ngũ luật sư giỏi, luật sư uy tín, và có tính chuyên nghiệp, tính quốc tế cao, để được đáp ứng đầy đủ yêu cầu của khách hàng.
“ Thành công của khách hàng là thành công của TLLAW.VN ”
Hợp đồng mượn tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cho mượn giao tài sản cho bên mượn để sử dụng trong một thời hạn mà không phải trả tiền, còn bên mượn phải trả lại tài sản đó khi hết thời hạn mượn hoặc mục đích mượn đã đạt được.
Tôi xin chân thành cảm ơn văn phòng luật sư giỏi, uy tín đã tư vấn luật giúp tôi!
Chào bạn !
TLLAW.VN xin tư vấn pháp luật tốt nhất như sau:
1. Quy định về hợp đồng mượn tài sản theo Bộ luật dân sự 2015.
Theo quy định tại Điều 494 – Bộ luật dân sự năm 2015 về Hợp đồng mượn tài sản như sau:
“Hợp đồng mượn tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho mượn giao tài sản cho bên mượn để sử dụng trong một thời hạn mà không phải trả tiền, bên mượn phải trả lại tài sản đó khi hết thời hạn mượn hoặc mục đích mượn đã đạt được.”
2. Tư vấn và bình luận về một số nội dung cơ bản của hợp đồng mượn tài sản theo Bộ luật dân sự 2015.
Thứ nhất: Khái niệm.
Hợp đồng mượn tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cho mượn giao tài sản cho bên mượn để sử dụng trong một thời hạn mà không phải trả tiền, còn bên mượn phải trả lại tài sản đó khi hết thời hạn mượn hoặc mục đích mượn đã đạt được.
Thứ hai: Đặc điểm.
– Là hợp đồng không có đền bù.
Trong hợp đồng này, một bên (bên cho mượn tài sản) đã chuyển giao cho bên mượn một lợi ích là quyền sử dụng tài sản trong một thời hạn nhất định nhưng bên mượn tài sản không phải chuyển giao lại cho bên cho mượn lợi ích nào (không phải trả phí).
– Đối tượng của hợp đồng phải là vật không tiêu hao.
Hết thời hạn, bên mượn phải trả lại chính tài sản đã mượn cho bên cho mượn nên đối tượng của họp đồng này không thể là vật tiêu hao, vì vật tiêu hao là vật sau khi đã qua một lần sử dụng thì mất đi hoặc không giữ được tính chất, hình dáng và tính năng sử dụng ban đầu.
– Là hợp đồng thực tế.
Do pháp luật hiện hành không có quy định khác về thời điểm có hiệu lực của các hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng tài sản, đồng thời, hợp đồng cho mượn tài sản mang tính chất tương trợ, giúp đỡ nên thường là họp đồng thực tế.
– Là hợp đồng đơn vụ.
hop-dong-muon-tai-san
+ Điều 498 BLDS có quy định bên cho mượn tài sản có nghĩa vụ: “…cung cấp thông tin cần thiết về việc sử dụng tài sản và khuyết tật của tài sản, nếu có; thanh toán cho bên mượn chi phí sửa chữa, chi phí làm tăng giá trị tài sản, nếu có thoả thuận; bồi thường thiệt hại cho bên mượn, nếu biết tài sản có khuyết tật mà không báo cho bên mượn biết dẫn đến gây thiệt hại cho bên mượn, trừ những khuyết tật mà bên mượn biết hoặc phải biết”.
+ Các nghĩa vụ, trách nhiệm của bên cho mượn được xác định theo Điều 498 BLDS là những nghĩa vụ pháp định của chủ sở hữu tài sản hoặc nghĩa vụ phát sinh do có thỏa thuận khác.
+ Kể từ thời điểm hợp đồng mượn tài sản có hiệu lực, chỉ bên mượn tài sản có nghĩa vụ đối với bên cho mượn. Vì vậy, hợp đồng cho mượn luôn là hợp đồng đơn vụ.
Thông tin luật mới nhất
Thông tin luật cũ hơn
- Bồi thường thiệt hại do xâm phạm danh dự, uy tín của người khác
- Thời hạn hưởng bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm
- Hợp đồng dịch vụ được hiểu như thế nào theo Bộ luật dân sự 2015
- Bồi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng
- Một số quy định pháp lý về hợp đồng vận chuyển tài sản
- Những quy định pháp lý về hợp đồng gia công
- Gây thiệt hại trong lúc say có phải bồi thường không
- Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nhiều người gây ra
- Trách nhiệm bồi thường của nhà trường khi học sinh gây ra
- Bồi thường thiệt hại do người làm công gây ra như thế nào