Từ chối nhận thừa kế theo di chúc ,sau đó xin phân chia lại thừa kế di chúc
- Chi tiết
- Dịch vụ Tư vấn Luật - Luật sư giỏi, uy tín, giá rẻ
Hai vợ chồng có tất cả là 05 người con Vợ̣ mất trước không để lại Di chúc, Chồng mất sau có để lại Di chúc. Nội dung Di chúc của người cha chỉ để lại cho 03 người con Thứ ba, Thứ năm & con út
1/ Vào ngày 28-03-2006 người con út thuyết phục các thừa kế Ủy quyền cho mình để đi khai nhận thừa kế và Văn Bản Khai Nhận Thừa Kế được người con út lập xong vào ngày 03-07-2006 với nội dung tất cả 05 người đều là đồng sở hửu số tài sản trên
2/ Vào ngày 10- 03-2010 nêu lên lý do 05 người đứng tên như vậy là quá rườm rà, bất tiện cho việc làm thủ tục ( Hơn nửa có 02 trong số 05 người là người đang định cư ở nước ngoài ) nên người em Út mới dẩn các đồng thừa kế trên đeén Phòng Công Chứng ký Hợp đồng Tặng Cho mình
3/ Sau khi ký HĐTC về các người con của người con thứ hai biết chuyện giải thích cho mẹ mình hiểu về ý nghĩa của tờ HĐTC này là có nghĩa bà đã mât cho người em Út của mẹ rồi( Phần đất thừa kế của bà bao lâu nay các con bà đang sinh sống, nay có nguy cơ các con bị đuổi ), Người mẹ già mới hoảng hốt sang gặp người em út đòi lại nhưng người em này cương quyết không trả. Người mẹ phải làm đơn khởi kiện gởi Tòa án
4/ Lúc này người con Út mới đưa ra Di chúc yêu cầu Tòa án phân chia theo Di chúc( Vì Người con thứ hai này là 1 trong 02 người không có tên trong Di chúc của người cha để lại)
Xin cho hỏi vụ việc này theo Công lý & Công tâm phải xét xử như thế nào. Đay là một vụ tranh chấp có thực đang ở dạng hiện tại tiếp diển tại TpHCM. Xin trân trọng cám ơn luật sư!
Chào bạn !
TLLAW.VN xin tư vấn pháp luật tốt nhất như sau:
Thứ nhất: Phải xác định được di sản thừa kế nói trên được tạo lập trong thời kì hôn nhân hay không tạo lập trong thời kì hôn nhân. Di sản đó gồm những gì và thuộc sở hữu của ai?
- Nếu di sản thừa kế để lại được tạo lập trong thời kì hôn nhân thì khi bà vợ chết do không để lại di trúc thì khối tài sản được làm 2 phần: 1 phần của chồng và 1 phần của vợ.
Sau đó phần của người vợ lại được chia thừ kế theo pháp luật ( do không có di trúc): theo pháp luật di sản của bà vợ được chia làm 6 phần ( chồng + 5 người con).
- Nếu xác định rõ được khối di sản do bà vợ để lại gồm những gì rồi cũng chia theo pháp luật.
Thứ hai: Sau khi người chồng chết có để lại di trúc cho ba người con. Vậy khối di sản này được chia cho 3 người theo di trúc.
Về việc 1 trong số những người con được hưởng di trúc có hành vi lừa dối những người còn lại để hưởng di sản thì hành vi đó " bị coi vô hiệu".
Vấn đề cần xác định thêm:
- Xác định xem còn thời hiệu để yêu cầu tòa chia di sản thừa kế ( kể từ khi người vợ chết).
- Trong tình huống trên bạn chưa viết rõ ràng : ông bố chết để lại di sản cho người con thứ ba , người con thứ 5 và người con út ( ông ấy có 5 người con thì người thứ 5 và người con út là một người). Phải biết rõ xem 5 người con đã đủ 18 tuổi chưa? có đầy đủ năng lực hành vi dân sự không?.........
Hãy nhấc máy gọi số 0394721077 - 0373844485 để được sử dụng dịch vụ , tư vấn pháp luật tốt nhất
Công ty chúng tôi luôn có đội ngũ luật sư giỏi, uy tín, và có tính chuyên nghiệp, tính quốc tế cao. Để đáp ứng đầy đủ yêu cầu của khách hàng.
“ Thành công của khách hàng là thành công của TLLAW.VN ”
- dịch vụ di chúc thừa kế
- dịch vụ soạn thảo di chúc thừa kế
- hợp thức hóa di sản thừa kế
- kê khai di sản thừa kế
- luat sư giỏi
- luật sư giỏi uy tín
- soạn thảo di chúc thừa kế
- tư vấn di chúc thừa kế
- tư vấn lập di chúc
- tu van luat uy tin
- tư vấn pháp luật
- tư vấn tặng cho di sản thừa kế
- văn phòng luật sư giỏi
- van phong luat su gioi
- văn phòng luật sư giỏi tp hcm
- van phong luat su uy tin
Thông tin luật mới nhất
Thông tin luật cũ hơn
- Soạn thảo di chúc
- Tư vấn thủ tục khai nhận di sản thừa kế
- Nhường phần di sản thừa kế
- Hợp thức hóa tài sản thừa kế
- Khai nhận di sản thừa kế chưa chia
- Làm giấy tờ khi chủ đất mất chưa mở thừa kế
- Điều kiện hợp thức hóa di sản thừa kế
- Tự ý bán tài sản thừa kế mà không có sự đồng ý của các đồng thừa kế khác
- Khai nhận di sản thừa kế không có đủ người thừa kế
- Có thể khởi kiện chia lại tài sản thừa kế không?