Làm gì giành quyền nuôi con khi ly hôn
- Chi tiết
- Dịch vụ Tư vấn Luật - Luật sư giỏi, uy tín, giá rẻ
Quan hệ vợ chồng được gắn kết bởi những đứa con chung. Khi quan hệ đó trở lên trầm trọng khiến một trong hai bên không thể tiếp tục duy trì thì việc các bên hướng tới đó việc ly hôn và ai sẽ nuôi con, làm thế nào đó để được nuôi con.
Thường thì người mẹ hoặc người cha muốn giành quyền nuôi tất cả con chung vì họ không thể sống thiếu bọn trẻ hoặc không lỡ nhìn hai đứa sẽ sống xa nhau. Tuy nhiên, trên thực tế toà thường giao cho mỗi người nuôi một đứa, trừ trường hợp vợ hoặc chồng bị rơi vào trường hợp sau: Tại Điều 41Luật Hôn nhân và gia đình quy định về việc hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên
“Khi cha, mẹ đã bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con hoặc có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con; phá tán tài sản của con; có lối sống đồi truỵ, xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội thì tuỳ từng trường hợp cụ thể Toà án có thể tự mình hoặc theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức quy định tại Điều 42 của Luật này ra quyết định không cho cha, mẹ trông nom, chăm sóc, giáo dục con, quản lý tài sản riêng của con hoặc đại diện theo pháp luật cho con trong thời hạn từ một năm đến năm năm. Toà án có thể xem xét việc rút ngắn thời hạn này”.
Như vậy, nếu vợ hoặc chồng bị rơi vào trường hợp theo quy định tại Điều 41 nêu trên thì sẽ không được giành quyền nuôi con. Mặt khác muốn giành quyền nuôi con thì ngoài trường hợp con dưới 3 tuổi và con từ đủ chín tuổi hoặc cả hai tự thoả thuận được thì một bên vẫn có thể giành quyền nuôi tất cả con chung nếu đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định tại điều Tại Khoản 2 Điều 92 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 quy định: “……………… Toà án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con….” Có nghĩa là một bên muốn giành quyền nuôi tất cả con chung phải có nghĩa vụ chứng minh khả năng của mình sẽ đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định tại điều 92, đảm bảo điều kiện về mặt vật chất và tinh thần đồng thời phải chứng minh bên kia không có khả năng kinh tế cũng như không có thời gian chăm sóc con : thường xuyên đi công tác, công việc phải đi làm thường xuyên không được ở cùng con: làm đêm …vv hoặc không có năng lực hành vi dân sự
Hãy nhấc máy gọiTỔNG ĐÀI TƯ VẤN PHÁP LUẬTđể được sử dụng dịch vụ tư vấn luật tốt nhất.Công ty chúng tôi luôn có đội ngũ luật sư giỏi, uy tín, và có tính chuyên nghiệp, tính quốc tế cao, để được đáp ứng đầy đủ yêu cầu của khách hàng.
“ Thành công của khách hàng là thành công của TLLAW.VN ”
- giành quyền nuôi con khi ly hôn
- luat su
- luat su uy tin
- ly hôn và tranh chấp quyền nuôi con khi ly hôn
- quyền nuôi con khi ly hôn
- thủ tục ly hôn đơn phương
- thủ tục thuận tình ly hôn
- tranh chap gianh quyen nuoi con
- tư vấn giành quyền nuôi con khi ly hôn
- tu van luat uy tin
- tu van ly hon
- tư vấn ly hôn đơn phương
- tư vấn pháp luật
- tư vấn thủ tục ly hôn
- tư vấn thuận tình ly hôn
- văn phòng luật sư giỏi
- van phong luat su gioi
- văn phòng luật sư giỏi tp hcm
- van phong luat su uy tin
Thông tin luật mới nhất
Thông tin luật cũ hơn
- Nghĩa vụ trả nợ chung khi vợ chồng ly hôn
- Chồng vay tiền vợ có nghĩa vụ trả nợ thay chồng không
- Chồng có nghĩa vụ phải thanh toán nợ cho vợ không
- Vợ ký giấy vay nợ chồng có trách nhiệm gì
- Vợ chồng đã ly hôn thì có phải trả nợ chung trước đó không
- Trách nhiệm liên đới trả nợ chung sau ly hôn
- Ly hôn thì có phải trả nợ chung trước đó không
- Làm thế nào để giành quyền nuôi con khi ly hôn
- Nghĩa vụ liên đới trả nợ chung giữa hai vợ chồng khi ly hôn
- Phân chia nợ chung vợ chồng và giành quyền nuôi con khi ly hon