Những người nào được coi là tác giả của tác phẩm
- Chi tiết
- Dịch vụ Tư vấn Luật - Luật sư giỏi, uy tín, giá rẻ
Những người trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật và tác phẩm khoa học là tác giả của tác phẩm. Tác giả bao gồm:
- Cá nhân người Việt Nam có tác phẩm được bảo hộ.
- Cá nhân người nước ngoài có tác phẩm được sáng tạo và thể hiện dưới hình thức vật chất nhất định tại Việt Nam; có tác phẩm được công bố lần đầu tiên ở Việt Nam; có tác phẩm được bảo hộ tại Việt nam (Điều 8 Nghị định 100/2006/NĐ-CP).
Ngoài ra, những người dưới đây cũng được công nhận là tác giả như người dịch tác phẩm từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác được coi là tác giả tác phẩm dịch; người phóng tác từ tác phẩm đã có, người cải biên, chuyển thể tác phẩm từ loại hình nghệ thuật này sang loại hình khác được coi là tác giả của tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể; người biên soạn, chủ giải, tuyển chọn tác phẩm của người khác thành tác phẩm có tính sáng tạo được coi là tác giả biên soạn, chú giải, tuyển chọn (Điều 13 Luật SHTT).
Hãy nhấc máy gọiTỔNG ĐÀI TƯ VẤN PHÁP LUẬT để được sử dụng dịch vụ tư vấn luật tốt nhất.Công ty chúng tôi luôn có đội ngũ luật sư giỏi, uy tín, và có tính chuyên nghiệp, tính quốc tế cao, để được đáp ứng đầy đủ yêu cầu của khách hàng.
“ Thành công của khách hàng là thành công của TLLAW.VN ”
- bảo hộ quyền thương hiệu
- luat su
- luat su uy tin
- thủ tục đăng ký logo độc quyền
- tư vấn pháp luật miễn phí
- tư vấn pháp luật trực tuyến
- văn phòng luật sư giỏi
- van phong luat su gioi
- văn phòng luật sư giỏi tp hcm
- van phong luat su uy tin
- đăng ký bản quyền tác giả
- đăng ký bản quyền thương hiệu
- đăng ký bản quyền thương hiệu ở đâu
- đăng ký sở hữu trí tuệ
- đăng ký thương hiệu
Thông tin luật mới nhất
Thông tin luật cũ hơn
- Những người nào được coi là chủ sở hữu tác phẩm
- Đại diện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp
- Đại diện bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá
- Tư vấn, đại diện bảo hộ sáng chế
- Tư vấn đăng ký Nhượng quyền thương mại
- Bản quyền đối với tác phẩm được số hóa
- Xử lý đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh về sở hữu công nghiệp
- Quyền tự bảo vệ sở hữu công nghiệp là gì
- Sáng chế và giải pháp hữu ích
- Thủ tục đăng kí nhãn hiệu hàng hóa