So sánh tranh chấp lao động về quyền và lợi ích

so-sanh-tranh-chap-lao-dong-ve-quyen-va-loi-ichTrong quan hệ lao động, người sử dụng lao động và người lao động hoặc tập thể lao động đôi khi xuất hiện mâu thuẫn. Mẫu thuẫn đó nếu không thể giải quyết sẽ làm phát sinh tranh chấp lao động. Tranh chấp lao động nói chung được hiểu là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao động.

Đọc thêm...

Nội dung cơ bản về đình công

noi-dung-co-ban-dinh-congTrong các phương thức giải quyết tranh chấp lao động tập thể, đình công được coi là phương thức cuối cùng và mạnh mẽ nhất, có tính ảnh hưởng nhất. Trong khoản 1 điều 209 Bộ luật lao động 2012 có khái niệm về đình công như sau:" Đình công là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và có tổ chức của tập thể lao động nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động."

Đọc thêm...

Đình công bất hợp pháp

dinh-cong-bat-hop-phapĐình công là một trong những phương thức tập thể lao động sử dụng để nhận được quyền lợi phù hợp với yêu cầu chung của tập thể. Đôi khi tập thể lao động, do không nắm được quy định của pháp luật đã gây ra những cuộc đình công trái quy định của pháp luật. Nhằm đảm bảo tập thể lao động xác định được cuộc đình công của mình là hợp pháp hay không, pháp luật đã có quy định về các trường hợp đình công bất hợp pháp và hình thức xử lý khi xảy ra đình công bất hợp pháp.

Đọc thêm...

Thủ tục cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam

thu-tuc-cap-phep-lao-dong-cho-nguoi-nuoc-ngoai-tai-viet-namKhi đất nước đang ngày càng phát triển và hội nhập thì việc người nước ngoài làm việc tại Việt Nam không phải điều xa lạ. Để đảm bảo việc quản lý, và kiểm soát được nguồn lao động cũng như đảm bảo an ninh trật tự - an toàn xã hội, Nhà nước yêu cầu giấy phép lao động đối với những trường hợp lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam ( trừ cá nhân thuộc trường hợp quy định tại điều 172 BLLĐ 2012 ).

Đọc thêm...