Trường hợp phá dỡ nhà tập thể hết niên hạn
- Chi tiết
- Dịch vụ Tư vấn Luật - Luật sư giỏi, uy tín, giá rẻ
Khu nhà tập thể cao tầng của cán bộ, viên chức Trường Dân tộc nội trú tỉnh Yên Lạc đã hết niên hạn sử dụng, mặc dù nhưng đã được tu bổ, cải tạo nhiều lần nhưng nhiều chỗ vẫn bị hư hỏng nặng. Xin hỏi, khu nhà này có thuộc trường hợp phải phá dỡ không?
Cơ quan nào chịu trách nhiệm phá dỡ?
Tôi xin chân thành cảm ơn văn phòng luật sư giỏi, uy tín đã tư vấn luật giúp tôi!
Chào bạn !
TLLAW.VN xin tư vấn pháp luật tốt nhất như sau:
Để đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản cho các hộ gia đình sống trong khu nhà tập thể và các hộ lân cận cũng như đảm bảo cảnh quan đô thị, thì khu nhà tập thể cán bộ, viên chức Trường Dân tộc nội trú tỉnh Yên Lạc thuộc diện phải phá dỡ vì đã hết niên hạn sử dụng.
Điều 92 Luật Nhà ở 2014 quy định các trường hợp nhà ở phải phá dỡ nhà ở như sau:
“1. Nhà ở bị hư hỏng nặng, có nguy cơ sập đổ, không bảo đảm an toàn cho người sử dụng đã có kết luận kiểm định chất lượng của cơ quan quản lý nhà ở cấp tỉnh nơi có nhà ở hoặc trong tình trạng khẩn cấp, phòng chống thiên tai.
2. Nhà ở thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 110 của Luật này.
3. Nhà ở thuộc diện phải giải tỏa để thu hồi đất theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
4. Nhà ở xây dựng trong khu vực cấm xây dựng hoặc xây dựng trên đất không phải là đất ở theo quy hoạch đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
5. Nhà ở thuộc diện phải phá dỡ theo quy định của pháp luật về xây dựng.”
Điều 93 Luật Nhà ở 2014 đã quy định các trách nhiệm phá dỡ nhà ở như sau:
“1. Chủ sở hữu nhà ở hoặc người đang quản lý, sử dụng nhà ở có trách nhiệm phá dỡ nhà ở; trường hợp phải giải tỏa nhà ở để xây dựng lại nhà ở mới hoặc công trình khác thì chủ đầu tư công trình có trách nhiệm phá dỡ nhà ở.
2. Chủ sở hữu nhà ở tự thực hiện việc phá dỡ nhà ở nếu có đủ năng lực theo quy định của pháp luật về xây dựng hoặc thuê tổ chức, cá nhân có năng lực về xây dựng phá dỡ.
3. Trường hợp phá dỡ nhà chung cư để cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư mới thì còn phải thực hiện theo quy định tại Mục 2 Chương VII của Luật này.
4. Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp xã) có trách nhiệm theo dõi, đôn đốc việc phá dỡ nhà ở trên địa bàn.”
- chuyển nhượng quyền sử dụng đất
- dịch vụ hợp thức hoá nhà đất
- dịch vụ làm sổ đỏ
- dich vu nha dat
- dịch vụ tách sổ đỏ
- giải quyết tranh chấp đất đai
- hợp thức hoá nhà đất
- luat sư giỏi
- luật sư giỏi uy tín
- luat su tu van tranh chap nha dat
- tranh chap quyen dung dat
- tu van luat uy tin
- tư vấn pháp luật
- tu van tranh chap quyen su dung dat
- van phong luat su gioi
- văn phòng luật sư giỏi
- văn phòng luật sư giỏi tp hcm
- van phong luat su uy tin
Thông tin luật mới nhất
Thông tin luật cũ hơn
- Cách hiểu các mục ghi trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- Thủ tục mua bán nhà
- Tư vấngiải quyết tranh chấp đất đai
- Người nước ngoài có được coi là người sử dụng đất
- Thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai
- Có được dùng quyền sử dụng đất để bảo đảm cho hai nghĩa vụ không
- Người quản lý đất có được bán đất thuộc sở hữu chung của dòng họ
- Sửa lại thông tin ghi sai trên sổ đỏ
- Tư vấn thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai
- Xử lý trường hợp san ủi đất canh tác